Dấu hiệu bệnh trĩ ở phụ nữ: Điều chị em nên biết và phòng tránh

Hiện nay tỉ lệ chị em mắc phải bệnh trĩ ngày càng cao. Nhất là những chị em đang mang thai và sau sinh. Vậy dấu hiệu bệnh trĩ ở phụ nữ như thế nào? Diều trị và phòng tránh bệnh ra sao? Câu trả lời sẽ có trong nội dung bài viết dưới đây. Hãy theo dõi nhé!

Dấu hiệu bệnh trĩ ở phụ nữ

Bệnh trĩ là bệnh lý liên quan đến vùng hậu môn – trực tràng gây ảnh hưởng đến chất lượng sinh hoạt. Bệnh xảy ra do các đám rối tĩnh mạch ở mô hậu môn bị co dãn quá mức dẫn đến bị phồng do sưng lên và gây viêm nhiễm.

Bệnh trĩ là loại bệnh khá phổ biến đối với những người làm việc liên quan đến văn phòng, tài xế, bảo vệ,… người mắc bệnh trĩ đa phần là do ngồi một chỗ, ít vận động. Để sớm ngăn ngừa thì các chị em phụ nữ cần chú ý đến những dấu hiệu chính sau đây:

Bệnh trĩ ở phụ nữ
Đại tiện ra máu là nguyên nhân đầu tiên của bệnh trĩ ở phụ nữ
  • Ngứa hậu môn: triệu chứng đầu tiên thường gặp là vùng hậu môn bị ngứa, do phần búi trĩ tiết ra chất dịch khiến cho vùng hậu môn luôn ngứa ngáy khó chịu. Khi cảm thấy ngứa thì các chị em không nên gãi sẽ xây xước và bị viêm.
  • Đi ngoài ra máu: khi bệnh ở mức nhẹ, lượng máu chảy ra rất ít và hầu như sẽ khó phát hiện nếu không để ý kỹ hoặc dùng giấy vệ sinh lau chùi. Nếu lượng máu chảy nhiều và thường xuyên thì khi đó tình trạng bệnh đang diễn biến ở mức nặng.
  • Đau rát hậu môn: khi các chị em bị trĩ thì mỗi khi đi đại tiện, vùng hậu môn sẽ có cảm giác nóng rát. Nếu tình trạng chuyển biến nặng, sẽ khiến cho vùng hậu môn bị đau rát mỗi khi ngồi lâu.
  • Đau quanh vùng hậu môn: nếu bệnh không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến sa búi trĩ gây nghẹt, tắc mạch hoặc đau quanh vùng hậu môn, sẽ khiến cho bệnh nhân cảm thấy đau đớn và bất tiện trong quá trình sinh hoạt.
  • Sa búi trĩ: sau một thời gian, các búi trĩ sưng to và bị sa ra ngoài cảnh báo bệnh tình đang ở giai đoạn nặng. Khi đó người bệnh cần phải nhanh chóng đến các cơ sở y tế để điều trị kịp thời.

Các phương pháp điều trị bệnh trĩ ở phụ nữ phổ biến

Bệnh trĩ tuy không gây nguy hiểm gì cho người bệnh, nhưng lại khiến cho người bệnh cảm thấy phiền toái bởi một số triệu chứng như trên. Tùy vào tình trạng, mức độ, bệnh trĩ sẽ được điều trị theo những phương pháp khác nhau.

1. Điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp Tây y

Sử dụng thuốc: đối với bệnh trĩ ở mức độ 1 và 2 thì sẽ được điều trị bằng cách dùng thuốc.

Các loại thuốc thường được bác sĩ kê đơn như:

  • Thuốc có tính chất làm dịu: muối bismuth, kẽm oxyd, bôm Peru, resorcinol,  cao cây kim mai.
  • Thuốc bôi trĩ: Preparation H, Nupercainal, Tronolane Anaesthetic, Anusol, Recticare,… các loại thuốc bôi trĩ này cần được tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.
  • Thuốc mỡ: đây là loại thuốc có chứa hydrocortisone giúp làm trơn ống hậu môn để phân dễ dàng trôi ra ngoài. Ngoài ra thuốc còn có tác dụng giúp bảo vệ các búi trĩ.
  • Thuốc đặt hậu môn: sử dụng thuốc đặt hậu môn giúp làm cho teo hóa các búi trĩ, giảm sự hình thành và sa trĩ. Tuy nhiên khi sử dụng thuốc đặt sẽ khiến cho hậu môn bị ngứa, vì vậy cần phải nghe và làm theo đúng sự chỉ dẫn của bác sĩ.
  • Thuốc chống viêm: đây là loại thuốc có tác dụng chống viêm vùng niêm mạc của các búi trĩ, một số thuốc chống viêm được bác sĩ chỉ định như Ibuprofen, Diclofenac,…
  • Một số thuốc khác: có thể sử dụng thuốc bôi ngoài kết hợp với Bioflanovoid (chất này còn được sử dụng theo đường uống), và một số chất như Calci dobesilat, Tribenosid giúp bảo vệ thành tĩnh mạch.

Những loại thuốc này có tác dụng rất nhanh và mạnh trong giảm thiểu triệu chứng bệnh trĩ. Tuy nhiên chúng chỉ có tác dụng tạm thời, hơn nữa còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ra tác dụng phụ gây suy nhược, mệt mỏi và ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng. Đặc biệt, trường hợp  mẹ bầu, mẹ sau sinh nên hết sức cẩn trọng và tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

Điều trị bằng thủ thuật: Đây là thủ thuật điều trị bệnh ở mức độ 1 và 2, và hiệu quả mang lại đạt từ 70 – 90%.

  • Chích xơ búi trĩ
  • Phẫu thuật longo
  • Nong giãn hậu môn
  • Đốt nhiệt điện trực tiếp
  • Thắt vòng cao su
  • Cắt niêm mạc da
  • Quang đông hồng ngoại

Phẫu thuật cắt búi trĩ: Thông thường búi trĩ sẽ được cắt khi bệnh đang ở giai đoạn nặng, khi đó việc sử dụng các loại thuốc hay thủ thuật xâm lấn không mang lại hiệu quả. Trĩ sẽ được chỉ định cắt khi gặp những vấn đề sau đây:

  • Các búi trĩ phát triển lớn và sa ra ngoài gây tắc nghẽn và ảnh hưởng đến quá trình đào thải
  • Vùng hậu môn chảy máu dai dẳng sau những lần đại tiện, gây tình trạng ngứa rát và khó chịu
  • Xuất hiện những biến chứng nguy hại như hoại tử, huyết khối, nghẹt và viêm
  • Cơ thắt hậu môn do tình trạng trĩ sa lâu ngày
  • Trĩ kết hợp với sa niêm mạc trực tràng (hay còn gọi là trĩ vòng).
Bệnh trĩ ở phụ nữ
Khi các búi trĩ lớn sa ra ngoài gây tắc nghẽn thì cần phải tiến hành cắt búi trĩ

Tuy nhiên việc phẫu thuật búi trĩ sẽ để lại một số biến chứng về lâu gây ảnh hưởng đến sức khỏe như: hậu môn bị nhiễm khuẩn, gây hẹp hậu môn, ép xe gan, nghẽn mạch phổi hoặc trĩ tái phát lại.

Đây được đánh giá là giải pháp “đường cùng” cho những người bệnh trĩ, chỉ nên dùng cho giai đoạn bệnh nặng, khi các phương pháp điều trị nội khoa bằng thuốc không đem đến hiệu quả.

2. Loại bỏ dấu hiệu bệnh trĩ ở phụ nữ bằng mẹo tại nhà

Trường hợp điều trị bệnh trĩ cho các chị em bằng mẹo tại nhà chỉ áp dụng khi và chỉ khi bệnh tình ở mức độ nhẹ thì việc điều trị sẽ giúp bệnh tình thuyên giảm. Một số mẹo chữa bệnh trĩ tại nhà được đông đảo chị em sử dụng như:

Chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá: theo Đông y rau diếp cá có vị cay, tính lạnh giúp thanh nhiệt cơ thể, giúp cơ thể thải độc tố và tính  sát khuẩn, sát trùng cao.

Cách thực hiện:

  • Vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ
  • Giã nát rau diếp cá rồi đắp vào, dùng băng gạc cố định để các tinh chất có thể thấm vào búi trĩ
  • Áp dụng một vài lần để các búi trĩ không bị sa xuống
  • Nếu tình trạng trở nên đau và sưng thì có thể nấu một nồi rau diếp cá và ngồi xông vùng hậu môn giúp cải thiện tình trạng.

Chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không: theo nghiên cứu, trong lá trầu có tinh chất kháng nấm, sát khuẩn và tiêu diệt các vi khuẩn gây viêm nhiễm vùng hậu môn.

Cách thực hiện:

  • Cho 100 lá trầu không nấu với 1 lít nước, sau khi sôi để khoảng vài phút cho tinh chất từ lá trầu được tiết ra
  • Đổ nước ra 1 chậu nhỏ rồi ngồi xông cho đến khi nước ấm, phần nước ấm dùng để rửa hậu môn, rửa nhẹ nhàng để các hoạt chất có thể sát khuẩn.

Đừng bỏ qua: Thăng trĩ Dưỡng huyết thang: Bài thuốc chữa bệnh trĩ tốt nhất từ YHCT

Chữa bệnh trĩ bằng tỏi: tỏi không chỉ là nguyên liệu dùng để chế biến những món ăn hằng ngày mà con là phương thuốc trị liệu bách bệnh trong đó có bệnh trĩ. 

Cách thực hiện:

  • Nướng 1 củ tỏi, bóc vỏ rồi đập cho dập
  • Dùng khăn bọc lại và chườm lên hậu môn khi còn nóng, thực hiện bằng cách chà qua chà lại. Áp dụng cách này thường xuyên sẽ giúp cho búi trĩ tự co lại được,

Chữa bệnh trĩ bằng lá ổi: trong lá ổi: theo Đông y, lá ổi có vị chát, lành tính, có khả năng sát trùng vết thương và co mạch. Ngoài ra ổi còn có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa và chữa bệnh trĩ hiệu quả.

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch một nắm lá ổi non, sau đó đem đun sôi
  • Ngâm vùng hậu môn với lá ổi trong vòng 30 phút, sau đó lau khô, tránh rửa lại với nước vì trong tinh chất ổi có hoạt chất sát khuẩn.
  • Ngoài ra cũng có thể sử dụng lá ổi non để ép lấy nước uống giúp chữa bệnh trĩ hiệu quả.

Cách chữa bệnh trĩ bằng mẹo dân gian thường đơn giản, dễ thực hiện, phù hợp trong việc loại bỏ các dấu hiệu bệnh trĩ ở phụ nữ. Hiệu quả đem lại khá tốt trong giai đoạn đầu của bệnh. Tuy nhiên, xét về lâu dài, đây được đánh giá không phải là phương pháp tối ưu vì không loại bỏ được nguyên nhân gây bệnh. Các chuyên gia khuyên rằng nên dùng các mẹo này kết hợp với bài thuốc đặc trị để có hiệu quả hơn.

3. Chấm dứt bệnh trĩ ở phụ nữ bằng bài thuốc Đông y hiệu nghiệm

Điều trị bệnh trĩ nói chung và bệnh trĩ ở phụ nữ nói riêng đều có thể áp dụng các bài thuốc thảo dược Đông y. Vì chúng rất an toàn, lành tính, ít tác dụng phụ, hơn nữa lại rất phù hợp với cơ địa chị em phụ nữ. Một trong những bài thuốc hiệu quả, được lựa chọn nhiều nhất hiện nay phải kể đến Thăng trĩ Dưỡng huyết thang. Giải pháp được bào chế và ứng dụng bởi Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc, dựa trên công thức bí truyền của người H’mông từ xa xưa.

Thành phần và công dụng của 3 chế phẩm trong Thăng trĩ Dưỡng huyết thang
Thành phần và công dụng của 3 chế phẩm trong Thăng trĩ Dưỡng huyết thang

Với cơ chế kết hợp trong uống, ngoài ngâm + bôi, Thăng trĩ Dưỡng huyết thang không những loại bỏ các dấu hiệu bệnh trĩ ở phụ nữ một cách hiệu quả mà còn giúp nâng cao thể trạng, ngắn ngừa biến chứng, chấm dứt bệnh từ căn nguyên bên trong nhờ nguyên lý “thăng khí, bổ huyết”.

Từ đó thuốc giúp đem đến tác động toàn diện hơn, đẩy lùi bệnh từ trong ra ngoài, làm co, teo búi trĩ nhanh chóng.

Thuốc đặc biệt phù hợp với mẹ bầu, mẹ sau sinh bị trĩ vì tính an toàn, không tác dụng phụ. Đặc biệt, tổng thể liệu trình có thuốc ngâm + thuốc bôi rất hiệu nghiệm. Trong những trường hợp không thể dùng thuốc uống, bệnh nhân vẫn đạt được hiệu quả phục hồi rất cao, ở khoảng thời gian cho phép (từ 1 – 3 tháng).

Những ưu điểm vượt trội của bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang
Những ưu điểm vượt trội của bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang

Giải pháp đã được rất nhiều chị em phụ nữa lựa chọn và hoàn toàn hài lòng về kết quả điều trị vì những ưu điểm đặc biệt mà thuốc mang lại cùng chất lượng điều trị hiệu quả ít bài thuốc nào làm được.

Các dấu hiệu bệnh trĩ ở phụ nữ đã được chấm dứt sau vài tháng nhờ bài thuốc Đông y đơn giản này. Giải pháp của Trung tâm Thuốc dân tộc đã giúp cho không ít chị em tạm biệt được căn bệnh khó nói, lấy lại sức khỏe, cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc vốn có trước đây. Những nỗi lo lắng về biến chứng, bệnh tật cùng hoàn toàn biến mất chỉ trong thời gian ngắn.

Xem ngay: Đài truyền hình VTC2 giới thiệu bài thuốc chữa bệnh trĩ của Trung tâm Thuốc dân tộc

Đây cũng là giải pháp đã giúp cho hàng ngàn bệnh nhân trĩ, trong đó có NS Bình Xuyên thoát khỏi căn bệnh này. Chất lượng bài thuốc, dịch vụ thăm khám tại Trung tâm đã nhận được những phản hồi rất tốt và ngày càng được lan truyền rộng rãi.

Nếu đang gặp các dấu hiệu về bệnh trĩ trên đây, bệnh nhân có thể tham khảo và điều trị bằng bài thuốc này. Đây không chỉ là sự lựa chọn số 1 của chị em nữ giới mà cũng là phương pháp được nhiêu quý ông, các nghệ sĩ nổi tiếng tin dùng.

Những vấn đề lưu ý dành cho người bệnh trĩ

Bên cạnh việc điều trị, thì người bệnh cũng cần phải thay đổi lối sống sinh hoạt sao cho phù hợp và lành mạnh. Từ việc thay đổi thói quen ăn uống, rèn luyện sức khỏe cũng góp phần giúp cho người bệnh trĩ phần nào được thuyên giảm và hạn chế tình trạng tái phát.

Bệnh trĩ ở phụ nữ
Bổ sung các loại thực phẩm giàu vitamin và chất xơ giúp hạn chế tác nhân gây bệnh trĩ
  • Hạn chế ngồi vào một chỗ khá lâu, thỉnh thoảng vận động nếu làm việc trong môi trường công sở.
  • Khi đi đại tiện, hạn chế ngồi quá lâu hoặc thói quen hay rặn mỗi khi đi vệ sinh. Thay vào đó hãy tập thói quen đi đại tiện vào một khung giờ cố định để không xảy ra tình trạng rặn.
  • Tập thói quen thể dục thể thao nâng cao tinh thần, rèn luyện sức khỏe. Tập thể dục là bí quyết giúp thể trạng hạn chế mắc các loại bệnh. Bên cạnh đó có thể kết hợp một vài bài tập Yoga giúp co thóp hậu môn.
  • Thay đổi chế độ ăn uống, bổ sung nhiều vitamin, đặc biệt là nguyên tố vi lượng Magie (Mg) có tác dụng nhuận tràng, giúp hạn chế chứng táo bón, đặc biệt là bệnh trĩ.
  • Không nên ăn các loại thức ăn có nhiều dầu mỡ, nóng, và một số loại gia vị cay như ớt, tiêu sẽ ảnh hưởng đến vùng hậu môn nếu ăn thường xuyên.
  • Không nên sử dụng các loại giấy vệ sinh thô ráp, thay vào đó có thể sử dụng các loại khăn mềm hoặc khăn ướt không có chất tạo mùi.

Bệnh trĩ sẽ không gây ảnh hưởng nghiêm trọng nếu như các chị em kịp thời phát hiện và sớm đi điều trị thì bệnh tình sẽ được chữa trị dứt điểm. Lưu ý rằng không nên xem thường bệnh và để tình trạng kéo dài, sẽ khiến cho mức độ bệnh trở nên tồi tệ hơn.

Bên cạnh đó hãy xây dựng cho mình một chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, rèn luyện khoa học để tránh các nguy cơ gây bệnh tiềm ẩn, không chỉ là bệnh trĩ mà còn những mầm bệnh ẩn trú khác trong cơ thể.

Có thể bạn quan tâm

  • Địa chỉ khám bệnh trĩ tốt nhất tại Hà Nội (Bác sĩ giỏi)
  • Bệnh trĩ nên ăn gì, kiêng gì cho nhanh khỏi?
Đừng bỏ qua

Bệnh trĩ đang HÀNH HẠ bạn? Xem ngay giải pháp THOÁT KHỎI bệnh ở đây!

Chuyên gia tư vấn: Giải pháp chữa khỏi bệnh trĩ KHÔNG CẦN PHẪU THUẬT