Hay bị ngứa da vào ban đêm – Nguyên nhân và cách điều trị

Hay bị ngứa da vào ban đêm ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ. Ngoài ra, đây còn là dấu hiệu của nhiều bệnh lý. Do đó nắm được nguyên nhân gây bệnh là việc làm cần thiết để có hướng điều trị bệnh một cách tốt nhất.

1. Ngứa da vào ban đêm do nhiều nguyên nhân

1.1 Thay đổi hormone

Hormone trong cơ thể có một sự thay đổi nhất định tùy thuộc vào thời điểm trong ngày. Vào ban đêm, cơ thể sẽ giải phóng Cytokine gây phản ứng viêm trong cơ thể, ngoài ra hormone corticosteroid giúp giảm viêm cũng giảm vào buổi tối. Do đó sự mất cân bằng các hormone này gây ra tình trạng ngứa cho cơ thể.

Khi phụ nữ trong thời kỳ mang thai và trong thời kỳ mãn kinh thì nội tiết tố thay đổi sẽ gây ra tình trạng da khô, từ đó sẽ thấy ngứa da hơn bình thường.

1.2 Căng thẳng thần kinh

Khi bị căng thẳng thần kinh, trầm cảm, tâm thần phân liệt thì làm tăng nguy cơ gây ngứa vào ban đêm. Khi cơ thể bị stress thì sẽ kích thích các dây thần kinh dưới da gây ra hiện tượng ngứa.

1.3 Thiếu nước

Vào ban đêm cơ thể thiếu nước, nếu không bổ sung đủ lượng nước vào ban ngày thì cơ thể thiếu nước sẽ dẫn đến ngứa ngày toàn thân, đặc biệt vào mùa đông khô, hanh, da sẽ xuất hiện triệu chứng ngứa ngáy thường xuyên hơn bình thường.

Có nhiều nguyên nhân gây ngứa da vào ban đêm
Có nhiều nguyên nhân gây ngứa da vào ban đêm

1.4 Do dị ứng thời tiết

Vào ban đêm khi thời tiết lạnh hơn thì những người có cơ địa dễ bị dị ứng thì da sẽ bị kích thích nhiều hơn dẫn đến ngứa ngáy. Khi càng gãi thì càng thấy ngứa.

1.5 Dị ứng thức ăn

Một số người có cơ địa dễ bị dị ứng thức ăn, một số thực phẩm gây dị ứng như: hải sản, sữa, thị bò, thịt gà,…Tùy cơ địa mỗi người mà cơn ngứa có thể từ nhẹ tới nặng, khi bị ngứa do dị ứng thức ăn thì không nên gãi mà nên tới gặp bác sĩ để có cách điều trị tốt nhất.

1.6 Dị ứng môi trường

Một số người do không chịu vệ sinh nơi ở thường xuyên, do đó tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn, ký sinh trùng sinh sôi và phát triển, việc sử dụng chăn, gối, ga giường có chứa vi khuẩn thì sẽ rất dễ bị ngứa khắp người, đặc biệt là những người có làn da nhạy cảm.

2. Ngứa da cảnh báo một số bệnh lý sau

2.1 Bệnh mề đay mẩn ngứa

Đây là bệnh đột ngột xuất hiện không rõ nguyên nhân, liên quan tới hệ thống miễn dịch của cơ thể, khi bị bệnh, da nổi các mảng sần đỏ trên da gây ngứa ngáy khó chịu.

2.2 Bị ghẻ

Khi sống trong môi trường không sạch sẽ thì nguy cơ bị ghẻ rất cao. Triệu chứng bị ghẻ là da mẩn đỏ, ngứa ngáy khắp người, cơ thể mọc nhiều mụn nước, có thể gây ra lở loét, đặc biệt cảm giác ngứa tăng vào ban đêm vì đây là thời gian ghẻ hoạt động.

2.3 Bệnh tuyến giáp

Bệnh tuyến giáp do suy giáp hay nhược giáp đều cần phải điều trị lâu dài. Khi bị mất cân bằng ở tuyến giáp thì sẽ làm cho da bị khô, phù nề, cơ thể chịu lạnh kém, ngoài ra còn gây nên cảm giác ngứa ngáy cho người bệnh.

2.4 Các bệnh ngoài da

Do mắc một số bệnh lý như rôm sẩy, nấm da, vẩy nến, mề đay… cũng khiến bị ngứa khắp người, đặc biệt ở những nơi có gió lạnh, khi bị ngứa thì càng gãi càng lây lan và càng thấy ngứa. Do đó cần phải đến các cơ sở y tế để chẩn đoán và điều trị bệnh một cách tốt nhất.

2.5 Bệnh về gan

Khi mắc các bệnh lý như xơ gan, viêm gan thì mật thừa ứ đọng trong gan gây ra tình trạng axit hóa dòng máu, ngoài việc có biểu hiện như vàng da thì sẽ xuất hiện các cơn ngứa. Cơn ngứa này sẽ lan ra toàn thân tùy theo mức độ bệnh.

Khi tình trạng ngứa da kéo dài là dấu hiệu cảnh báo một số bệnh lý
Khi tình trạng ngứa da kéo dài là dấu hiệu cảnh báo một số bệnh lý

2.6 Suy giảm chức năng thận

Thận có chức năng đào thải các độc tố ra ngoài theo đường tiểu tiện. Khi suy giảm chức năng thận thì các chất độc không được đào thải ra hết mà tích tụ bên trong cơ thể, trong các mô, da, gây phù nề, ngoài ra còn biểu hiện bằng cơn ngứa.

2.7 Bệnh tiểu đường

Khi bị tiểu đường thì lượng đường trong máu tăng cao, ảnh hưởng tới mạch máu và sự trao đổi chất, một số người sẽ bị khô sần ở da và ngứa khắp toàn thân.

2.8 Bệnh lý về máu

Khi bị một số bệnh lý về máu như tăng tiết histemin, loạn sản tủy, đa hồng cầu… thì cũng sẽ gây ra tình trạng ngứa.

2.9 Bệnh xã hội

Ngứa da là biểu hiện đầu tiên của các bệnh lây qua đường tình dục như lậu, sùi mào gà, giang mai, HIV/AIDS… do sự gia tăng các loại tụ khuẩn vàng và vi khuẩn dermodex. Ngoài ra tác dụng phụ của thuốc trị các bệnh này cũng gây ra tình trạng ngứa da.

2.10 Bệnh Hodgin hoặc Non-Hodgkin

2 bệnh này sẽ khiến hạch bạch huyết sưng to, khi ở giai đoạn nặng thì sẽ bị tình trạng nổi mẩn ngứa khắp người.

Ngoài ra còn có một số bệnh khác như dị ứng thuốc paracetamol, thuốc kháng sinh, aspirin, bệnh cột sống, tiêu chảy mỡ (Celiac), khối u lympho….

3. Khi nào nên gặp bác sĩ khi bị ngứa da vào ban đêm

  • Khi tình trạng ngứa kéo dài quá 2 tuần gây ảnh hưởng đến công việc và sinh hoạt.
  • Da có biểu hiện sưng tấy, viêm nhiễm, ngứa rát, có dấu hiệu nhiễm trùng.
  • Cơ thể sốt cao kèm theo ngứa khắp người, cơn ngứa có dấu hiệu lây lan rộng và càng gãi càng ngứa.

Đây có thể là các bệnh lý khá nguy hiểm do đó nên đến gặp bác sĩ để có hướng điều trị tốt nhất.

Khi tình trạng ngứa da vào ban đêm kéo dài trên 2 tuần thì nên đến gặp bác sĩ
Khi tình trạng ngứa da kéo dài trên 2 tuần thì nên đến gặp bác sĩ

4. Chẩn đoán bệnh ngứa da vào ban đêm

Cần đi khám để chẩn đoán mức độ và tình trạng của ngứa. Ngứa xuất hiện vài ngày hay xuất hiện rồi biến mất, tình trạng ngứa có thường xuyên lặp lại hay không. Nếu có dị ứng, bác sĩ sẽ chỉ định làm test, nếu có bệnh lý thì sẽ xét nghiệm máu để kiểm tra chức năng gan, thận, chỉ số đường huyết, số lượng bạch cầu,…Sinh thiết da dưới kính hiển vi cũng là một cách để bác sĩ tìm ra nguyên nhân.

Ngoài ra khi bệnh nhân đang sử dụng một số loại thuốc trị bệnh thì bác sĩ sẽ khuyên ngưng vài ngày để xem tình trạng ngứa có được cải thiện hay không.

5.Trị ngứa da vào ban đêm

5.1 Trị ngứa da bằng thuốc Tây

Tùy theo tình trạng ngứa da của bệnh nhân mà bác sĩ sẽ cho các loại thuốc sau đây, có thể sử dụng riêng lẻ hoặc kết hợp cả hai thuốc uống và thuốc bôi, thường sử dụng các loại thuốc sau đây:

  • Thuốc kháng histamin
  • Kem chứa cortisol nhẹ (hydrocortisol 1%)
  • Thuốc melatonin hỗ trợ giấc ngủ
  • Kem bôi steroid
  • Thuốc kháng sinh đời cũ như Diphenhydramine (Benadryl), Hydroxyzine (Vistaril), Chlorpheniramine (Chlor – Trimeton), Promethazine (Phenergan)
  • Các loại thuốc kháng sinh mới: Fexofenadine (Allegra), Cetirizine (Zyrtec)
  • Thuốc chống trầm cảm: Mirtazapine (Remeron) và Doxepin (Silenor)
  • Aspirin phối hợp cùng các loại thuốc giảm đau khác nếu có tình trạng nhiễm khuẩn
Dùng thuốc viên trị bệnh ngứa da, có thể kết hợp thêm thuốc bôi
Dùng thuốc viên trị bệnh ngứa da, có thể kết hợp thêm thuốc bôi

5.2 Trị ngứa da bằng thuốc Đông y

Thuốc Đông y có thành phần từ thảo dược tự nhiên, gia giảm thành phần theo tỷ lệ nhất định, có công dụng loại bỏ bệnh từ gốc, tập trung giải độc cho cơ thể, đồng thời nâng cao chức năng ngũ tạng và sức đề kháng. Tùy vào cơ địa, thể trạng và mức độ bệnh của từng người mà các lương y sẽ bốc thuốc phù hợp.

Đây là phương pháp trị ngứa da an toàn, hiệu quả cao và có thể áp dụng cho mọi đối tượng. Các thảo dược thường dùng trong các bài thuốc Đông y trị ngứa da như kim ngân cành, diệp hạ châu, bồ công anh, sài đất, hạ khô thảo…

Hiện nay, bạn có thể tham khảo một số bài thuốc Đông y trị ngứa da hiệu quả với nguyên nhân do dị ứng, do gan, thận suy yếu hay do huyết nhiệt,…. gồm:

  • Bài thuốc gia truyền đặc trị mề đay mẩn ngứa, ngứa da của Đỗ Minh Đường.
  • Tiêu ban giải độc thang của Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng Thuốc dân tộc.
  • Tiêu ban hoàn bì thang của Trung tâm thừa kế và ứng dụng Đông y Việt Nam…

BÀI THUỐC ĐẶC TRỊ NGỨA DA HIỆU QUẢ CỦA ĐỖ MINH ĐƯỜNG

Bài thuốc Mề đay đặc trị ngứa da của Đỗ Minh Đường với tuổi đời 150 năm, trải qua hơn 1 thế kỷ lưu truyền, bài thuốc đã khẳng định được hiệu quả khi điều trị thành công cho hàng ngàn bệnh nhân trên khắp cả nước.

Bài thuốc được chiết xuất từ hơn 30 loại thảo dược quý hoạt động theo cơ chế TIÊU VIÊM – GIẢI ĐỘC – CHỐNG TÁI PHÁT bằng cách kết hợp cùng lúc 3 phương thuốc nhỏ trong 1 liệu trình gồm: Thuốc đặc trị mề đay, thuốc bổ gan giải độc, thuốc bổ thận dưỡng huyết.

Với thành chính là các loại dược liệu có tính chất kháng viêm, tiêu ban cực mạnh trong Đông y như cà gai, lá chanh, ngải cứu, bách bộ, tơ hồng xanh, đồng đỏ, diệp hạ châu…. Bài thuốc vừa thanh nhiệt, giải độc, kháng viêm, giải phóng mẩn ngứa vừa giúp bổ gan, dưỡng huyết, hành khí giúp nâng cao chức năng ngũ tạng và ngăn ngừa bệnh tái phát. 

Nhận xét về cơ chế đẩy lùi mề đay, ngứa ngáy của bài thuốc Mề đay Đỗ Minh, BSCKII Lê Hữu Tuấn, Nguyên Phó giám đốc chuyên môn bệnh viện YHCT Trung Ương cho biết: 

“Nguyên tắc chữa mề đay bằng Đông y là lợi tiểu, an thần, chống dị ứng, tiêu độc và trừ phong. Nhìn vào bảng thành phần cũng như cơ chế điều trị bệnh cho thấy Mề đay Đỗ Minh không chỉ đáp ứng được nguyên tắc điều trị cơ bản của Đông y mà còn giúp nâng cao sức đề kháng, giúp cơ thể tự chống chọi lại yếu tố ngoại nhân, ngăn ngừa bệnh tái phát hiệu quả”.

Bên cạnh công dụng vượt trội, bài thuốc Mề đay Đỗ Minh còn sở hữu nhiều ưu điểm như:

  • Nguồn gốc dược liệu rõ ràng, được khai thác từ 2 vườn dược liệu sạch đạt tiêu chuẩn GACP – WHO do Đỗ Minh Đường trực tiếp đầu tư tại Hòa Bình, Hưng Yên và Gia Lâm (Hà Nội). 
  • Thành phần 100% tự nhiên đảm bảo KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ – KHÔNG HÓA CHẤT – KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO THUỐC.
  • Bài thuốc Mề đay Đỗ Minh phù hợp với mọi đối tượng gồm: trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ cho con bú.

Diễn viên Nguyệt Hằng, nổi tiếng với vai diễn Tuệ Lâm trong Vệt Nắng cuối trời nhưng ít người biết chị từng có khoảng 2 năm “sống chung” với căn bệnh mề đay mẩn ngứa. Thông qua tìm hiểu cũng như giới thiệu từ các anh chị em nghệ sĩ là Nghệ sĩ Xuân Hinh, diễn viên Hoa Thúy và diễn viên Lê Bá An, chị Hằng đã biết tới nhà thuốc Đỗ Minh Đường.

Chia sẻ về hiệu quả bài thuốc điều trị mề đay, nữ diễn viên Vệt nắng cuối trời cho biết: “Tôi khá bất ngờ về công dụng của bài thuốc đặc trị mề đay Đỗ Minh Đường vì không nghĩ thuốc Nam mà tác dụng lại nhanh và hiệu quả tới vậy. Hiện tại tôi đã sử dụng hết 2 tháng thuốc tại Đỗ Minh Đường, những nốt mẩn đỏ, ngứa ngáy đã gần như biến mất hoàn toàn, sức khỏe và tinh thần đã ổn định trở lại”.

Hay ngứa da vào ban đêm là tình trạng thường gặp và rất khó để điều trị dứt điểm. Vì vậy thông tin về bài thuốc Mề đay Đỗ Minh chắc chắn sẽ rất có ích cho bạn cho người thân. Để tìm hiểu thêm về bài thuốc cũng như đặt lịch khám và tư vấn bệnh miễn phí, vui lòng liên hệ tới Hotline 0963 302 349 (Hà Nội) hoặc 0938 449 768 (Hồ Chí Minh) hoặc truy cập tới Website Nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường và Facebook Nhà thuốc dòng họ Đỗ Minh Đường.

5.3 Trị ngứa da tại nhà

  • Khi bị căng thẳng thần kinh thì có thể kích thích các niêm mạc dưới da gây ra cảm giác ngứa, do đó có thể áp dụng một số phương pháp làm thư giãn tinh thần như nghe nhạc, đọc sách, ngồi thiền, tập yoga, tập các bài thể dục thả lỏng cơ…
  • Tắm nước ấm sẽ giúp các cơ thả lỏng, tinh thần thoải mái, có thể tắm với bột yến mạch hay baking soda hoặc sử dụng lá tía tô, gừng, kinh giới nấu nước tắm cũng có công hiệu giảm ngứa.
  • Lô hội có nhiều vitamin E, có tính mát, đặc tính trị ngứa, trị bỏng, giảm viêm sưng, do đó có thể cắt lô hội thành từng lát mỏng rồi bôi lên vùng da bị ngứa.
  • Chườm lạnh chỗ ngứa cũng có tác dụng làm dịu các kích ứng da.
  • Vệ sinh giường chiếu, ga gối sạch sẽ phòng chống vi khuẩn virus gây bệnh ngứa da.
  • Có thể dùng máy tạo ẩm không khí vào ban đêm nếu thời tiết nóng và khô.
  • Uống đủ lượng nước trong ngày.
Khi bị bệnh ngứa da thì nên uống đủ nước trong ngày, tránh tình trạng khô da do mất nước
Khi bị bệnh ngứa da thì nên uống đủ nước trong ngày, tránh tình trạng khô da do mất nước
  • Bôi kem dưỡng ẩm cho da.
  • Vệ sinh môi trường sạch sẽ trong nhà và ngoài sân, tránh điều kiện cho côn trùng và vi khuẩn sinh sôi và phát triển
  • Nên mặc quần áo, nhất là quần áo lót làm bằng cotton rộng rãi, thoáng mát. Tránh dùng chung khăn tắm, quần áo.
  • Không ăn những thực phẩm gây dị ứng cho cơ địa của mình, ngoài ra nên tránh sử dụng các chất kích thích.
  • Không nên gãi khi bị ngứa, điều này sẽ làm trầy xước da, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập.
  • Khi bị ngứa thì nên tắm nhanh, không nên tắm bằng xà bông. Sau khi tắm thì lau người nhẹ nhàng bằng khăn sạch, không chà xát lên các vết ngứa.
  • Không sử dụng kem dưỡng thể có màu, có mùi gây kích ứng da.
  • Khi trẻ em bị ngứa thì nên cắt ngắn móng tay cho trẻ, tránh hiện tượng gãi làm trầy da.

Có nhiều nguyên nhân gây ngứa da, ngứa da có thể báo hiệu một số bệnh lý khác trong cơ thể, do đó nếu tình trạng ngứa da kéo dài hơn 2 tuần thì nên đến các cơ sở y tế khám và chữa bệnh để kịp thời chẩn đoán và điều trị bệnh một cách tốt nhất.

Dành cho bạn đọc:

  • Top 10 địa chỉ chữa nổi mề đay uy tín tại Hà Nội và Hồ Chí Minh
  • Chàm Khô Tróc Vảy – Hướng dẫn chăm sóc và điều trị
  • Hàng ngàn người thoát được biến chứng do mề đay gây ra nhờ bài thuốc bí truyền này!

Chứng ngứa da vào ban đêm gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe cũng như chất lượng giấc ngủ của người bệnh. Đây là căn bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Ngứa da có thể có nhiều nguyên nhân do môi trường hoặc do bệnh lý trong cơ thể. Do đó nắm được nguyên nhân gây bệnh là việc làm cần thiết để có hướng điều trị bệnh một cách tốt nhất.

1. Ngứa da vào ban đêm do nhiều nguyên nhân

1.1 Thay đổi hormone

Hormone trong cơ thể có một sự thay đổi nhất định tùy thuộc vào thời điểm trong ngày. Vào ban đêm, cơ thể sẽ giải phóng Cytokine gây phản ứng viêm trong cơ thể, ngoài ra hormone corticosteroid giúp giảm viêm cũng giảm vào buổi tối. Do đó sự mất cân bằng các hormone này gây ra tình trạng ngứa cho cơ thể.

Khi phụ nữ trong thời kỳ mang thai và trong thời kỳ mãn kinh thì nội tiết tố thay đổi sẽ gây ra tình trạng da khô, từ đó sẽ thấy ngứa da hơn bình thường.

1.2 Căng thẳng thần kinh

Khi bị căng thẳng thần kinh, trầm cảm, tâm thần phân liệt thì làm tăng nguy cơ gây ngứa vào ban đêm. Khi cơ thể bị stress thì sẽ kích thích các dây thần kinh dưới da gây ra hiện tượng ngứa.

1.3 Thiếu nước

Vào ban đêm cơ thể thiếu nước, nếu không bổ sung đủ lượng nước vào ban ngày thì cơ thể thiếu nước sẽ dẫn đến ngứa ngày toàn thân, đặc biệt vào mùa đông khô, hanh, da sẽ xuất hiện triệu chứng ngứa ngáy thường xuyên hơn bình thường.

Có nhiều nguyên nhân gây ngứa da vào ban đêm
Có nhiều nguyên nhân gây ngứa da vào ban đêm

1.4 Do dị ứng thời tiết

Vào ban đêm khi thời tiết lạnh hơn thì những người có cơ địa dễ bị dị ứng thì da sẽ bị kích thích nhiều hơn dẫn đến ngứa ngáy. Khi càng gãi thì càng thấy ngứa.

1.5 Dị ứng thức ăn

Một số người có cơ địa dễ bị dị ứng thức ăn, một số thực phẩm gây dị ứng như: hải sản, sữa, thị bò, thịt gà,…Tùy cơ địa mỗi người mà cơn ngứa có thể từ nhẹ tới nặng, khi bị ngứa do dị ứng thức ăn thì không nên gãi mà nên tới gặp bác sĩ để có cách điều trị tốt nhất.

1.6 Dị ứng môi trường

Một số người do không chịu vệ sinh nơi ở thường xuyên, do đó tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn, ký sinh trùng sinh sôi và phát triển, việc sử dụng chăn, gối, ga giường có chứa vi khuẩn thì sẽ rất dễ bị ngứa khắp người, đặc biệt là những người có làn da nhạy cảm.

2. Ngứa da cảnh báo một số bệnh lý sau

2.1 Bệnh mề đay mẩn ngứa

Đây là bệnh đột ngột xuất hiện không rõ nguyên nhân, liên quan tới hệ thống miễn dịch của cơ thể, khi bị bệnh, da nổi các mảng sần đỏ trên da gây ngứa ngáy khó chịu.

2.2 Bị ghẻ

Khi sống trong môi trường không sạch sẽ thì nguy cơ bị ghẻ rất cao. Triệu chứng bị ghẻ là da mẩn đỏ, ngứa ngáy khắp người, cơ thể mọc nhiều mụn nước, có thể gây ra lở loét, đặc biệt cảm giác ngứa tăng vào ban đêm vì đây là thời gian ghẻ hoạt động.

2.3 Bệnh tuyến giáp

Bệnh tuyến giáp do suy giáp hay nhược giáp đều cần phải điều trị lâu dài. Khi bị mất cân bằng ở tuyến giáp thì sẽ làm cho da bị khô, phù nề, cơ thể chịu lạnh kém, ngoài ra còn gây nên cảm giác ngứa ngáy cho người bệnh.

2.4 Các bệnh ngoài da

Do mắc một số bệnh lý như rôm sẩy, nấm da, vẩy nến, mề đay… cũng khiến bị ngứa khắp người, đặc biệt ở những nơi có gió lạnh, khi bị ngứa thì càng gãi càng lây lan và càng thấy ngứa. Do đó cần phải đến các cơ sở y tế để chẩn đoán và điều trị bệnh một cách tốt nhất.

2.5 Bệnh về gan

Khi mắc các bệnh lý như xơ gan, viêm gan thì mật thừa ứ đọng trong gan gây ra tình trạng axit hóa dòng máu, ngoài việc có biểu hiện như vàng da thì sẽ xuất hiện các cơn ngứa. Cơn ngứa này sẽ lan ra toàn thân tùy theo mức độ bệnh.

Khi tình trạng ngứa da kéo dài là dấu hiệu cảnh báo một số bệnh lý
Khi tình trạng ngứa da kéo dài là dấu hiệu cảnh báo một số bệnh lý

2.6 Suy giảm chức năng thận

Thận có chức năng đào thải các độc tố ra ngoài theo đường tiểu tiện. Khi suy giảm chức năng thận thì các chất độc không được đào thải ra hết mà tích tụ bên trong cơ thể, trong các mô, da, gây phù nề, ngoài ra còn biểu hiện bằng cơn ngứa.

2.7 Bệnh tiểu đường

Khi bị tiểu đường thì lượng đường trong máu tăng cao, ảnh hưởng tới mạch máu và sự trao đổi chất, một số người sẽ bị khô sần ở da và ngứa khắp toàn thân.

2.8 Bệnh lý về máu

Khi bị một số bệnh lý về máu như tăng tiết histemin, loạn sản tủy, đa hồng cầu… thì cũng sẽ gây ra tình trạng ngứa.

2.9 Bệnh xã hội

Ngứa da là biểu hiện đầu tiên của các bệnh lây qua đường tình dục như lậu, sùi mào gà, giang mai, HIV/AIDS… do sự gia tăng các loại tụ khuẩn vàng và vi khuẩn dermodex. Ngoài ra tác dụng phụ của thuốc trị các bệnh này cũng gây ra tình trạng ngứa da.

2.10 Bệnh Hodgin hoặc Non-Hodgkin

2 bệnh này sẽ khiến hạch bạch huyết sưng to, khi ở giai đoạn nặng thì sẽ bị tình trạng nổi mẩn ngứa khắp người.

Ngoài ra còn có một số bệnh khác như dị ứng thuốc paracetamol, thuốc kháng sinh, aspirin, bệnh cột sống, tiêu chảy mỡ (Celiac), khối u lympho….

3. Khi nào nên gặp bác sĩ khi bị ngứa da vào ban đêm

  • Khi tình trạng ngứa kéo dài quá 2 tuần gây ảnh hưởng đến công việc và sinh hoạt.
  • Da có biểu hiện sưng tấy, viêm nhiễm, ngứa rát, có dấu hiệu nhiễm trùng.
  • Cơ thể sốt cao kèm theo ngứa khắp người, cơn ngứa có dấu hiệu lây lan rộng và càng gãi càng ngứa.

Đây có thể là các bệnh lý khá nguy hiểm do đó nên đến gặp bác sĩ để có hướng điều trị tốt nhất.

Khi tình trạng ngứa da vào ban đêm kéo dài trên 2 tuần thì nên đến gặp bác sĩ
Khi tình trạng ngứa da kéo dài trên 2 tuần thì nên đến gặp bác sĩ

4. Chẩn đoán bệnh ngứa da vào ban đêm

Cần đi khám để chẩn đoán mức độ và tình trạng của ngứa. Ngứa xuất hiện vài ngày hay xuất hiện rồi biến mất, tình trạng ngứa có thường xuyên lặp lại hay không. Nếu có dị ứng, bác sĩ sẽ chỉ định làm test, nếu có bệnh lý thì sẽ xét nghiệm máu để kiểm tra chức năng gan, thận, chỉ số đường huyết, số lượng bạch cầu,…Sinh thiết da dưới kính hiển vi cũng là một cách để bác sĩ tìm ra nguyên nhân.

Ngoài ra khi bệnh nhân đang sử dụng một số loại thuốc trị bệnh thì bác sĩ sẽ khuyên ngưng vài ngày để xem tình trạng ngứa có được cải thiện hay không.

5.Trị ngứa da vào ban đêm

5.1 Trị ngứa da bằng thuốc Tây

Tùy theo tình trạng ngứa da của bệnh nhân mà bác sĩ sẽ cho các loại thuốc sau đây, có thể sử dụng riêng lẻ hoặc kết hợp cả hai thuốc uống và thuốc bôi, thường sử dụng các loại thuốc sau đây:

  • Thuốc kháng histamin
  • Kem chứa cortisol nhẹ (hydrocortisol 1%)
  • Thuốc melatonin hỗ trợ giấc ngủ
  • Kem bôi steroid
  • Thuốc kháng sinh đời cũ như Diphenhydramine (Benadryl), Hydroxyzine (Vistaril), Chlorpheniramine (Chlor – Trimeton), Promethazine (Phenergan)
  • Các loại thuốc kháng sinh mới: Fexofenadine (Allegra), Cetirizine (Zyrtec)
  • Thuốc chống trầm cảm: Mirtazapine (Remeron) và Doxepin (Silenor)
  • Aspirin phối hợp cùng các loại thuốc giảm đau khác nếu có tình trạng nhiễm khuẩn
Dùng thuốc viên trị bệnh ngứa da, có thể kết hợp thêm thuốc bôi
Dùng thuốc viên trị bệnh ngứa da, có thể kết hợp thêm thuốc bôi

5.2 Trị ngứa da bằng thuốc Đông y

Thuốc Đông y có thành phần từ thảo dược tự nhiên, gia giảm thành phần theo tỷ lệ nhất định, có công dụng loại bỏ bệnh từ gốc, tập trung giải độc cho cơ thể, đồng thời nâng cao chức năng ngũ tạng và sức đề kháng. Tùy vào cơ địa, thể trạng và mức độ bệnh của từng người mà các lương y sẽ bốc thuốc phù hợp.

Đây là phương pháp trị ngứa da an toàn, hiệu quả cao và có thể áp dụng cho mọi đối tượng. Các thảo dược thường dùng trong các bài thuốc Đông y trị ngứa da như kim ngân cành, diệp hạ châu, bồ công anh, sài đất, hạ khô thảo…

Hiện nay, bạn có thể tham khảo một số bài thuốc Đông y trị ngứa da hiệu quả với nguyên nhân do dị ứng, do gan, thận suy yếu hay do huyết nhiệt,…. gồm:

  • Bài thuốc gia truyền đặc trị mề đay mẩn ngứa, ngứa da của Đỗ Minh Đường.
  • Tiêu ban giải độc thang của Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng Thuốc dân tộc.
  • Tiêu ban hoàn bì thang của Trung tâm thừa kế và ứng dụng Đông y Việt Nam…

BÀI THUỐC ĐẶC TRỊ NGỨA DA HIỆU QUẢ CỦA ĐỖ MINH ĐƯỜNG

Bài thuốc Mề đay đặc trị ngứa da của Đỗ Minh Đường với tuổi đời 150 năm, trải qua hơn 1 thế kỷ lưu truyền, bài thuốc đã khẳng định được hiệu quả khi điều trị thành công cho hàng ngàn bệnh nhân trên khắp cả nước.

Bài thuốc được chiết xuất từ hơn 30 loại thảo dược quý hoạt động theo cơ chế TIÊU VIÊM – GIẢI ĐỘC – CHỐNG TÁI PHÁT bằng cách kết hợp cùng lúc 3 phương thuốc nhỏ trong 1 liệu trình gồm: Thuốc đặc trị mề đay, thuốc bổ gan giải độc, thuốc bổ thận dưỡng huyết.

Với thành chính là các loại dược liệu có tính chất kháng viêm, tiêu ban cực mạnh trong Đông y như cà gai, lá chanh, ngải cứu, bách bộ, tơ hồng xanh, đồng đỏ, diệp hạ châu…. Bài thuốc vừa thanh nhiệt, giải độc, kháng viêm, giải phóng mẩn ngứa vừa giúp bổ gan, dưỡng huyết, hành khí giúp nâng cao chức năng ngũ tạng và ngăn ngừa bệnh tái phát. 

Nhận xét về cơ chế đẩy lùi mề đay, ngứa ngáy của bài thuốc Mề đay Đỗ Minh, BSCKII Lê Hữu Tuấn, Nguyên Phó giám đốc chuyên môn bệnh viện YHCT Trung Ương cho biết: 

“Nguyên tắc chữa mề đay bằng Đông y là lợi tiểu, an thần, chống dị ứng, tiêu độc và trừ phong. Nhìn vào bảng thành phần cũng như cơ chế điều trị bệnh cho thấy Mề đay Đỗ Minh không chỉ đáp ứng được nguyên tắc điều trị cơ bản của Đông y mà còn giúp nâng cao sức đề kháng, giúp cơ thể tự chống chọi lại yếu tố ngoại nhân, ngăn ngừa bệnh tái phát hiệu quả”.

Bên cạnh công dụng vượt trội, bài thuốc Mề đay Đỗ Minh còn sở hữu nhiều ưu điểm như:

  • Nguồn gốc dược liệu rõ ràng, được khai thác từ 2 vườn dược liệu sạch đạt tiêu chuẩn GACP – WHO do Đỗ Minh Đường trực tiếp đầu tư tại Hòa Bình, Hưng Yên và Gia Lâm (Hà Nội). 
  • Thành phần 100% tự nhiên đảm bảo KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ – KHÔNG HÓA CHẤT – KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO THUỐC.
  • Bài thuốc Mề đay Đỗ Minh phù hợp với mọi đối tượng gồm: trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ cho con bú.

Diễn viên Nguyệt Hằng, nổi tiếng với vai diễn Tuệ Lâm trong Vệt Nắng cuối trời nhưng ít người biết chị từng có khoảng 2 năm “sống chung” với căn bệnh mề đay mẩn ngứa. Thông qua tìm hiểu cũng như giới thiệu từ các anh chị em nghệ sĩ là Nghệ sĩ Xuân Hinh, diễn viên Hoa Thúy và diễn viên Lê Bá An, chị Hằng đã biết tới nhà thuốc Đỗ Minh Đường.

Chia sẻ về hiệu quả bài thuốc điều trị mề đay, nữ diễn viên Vệt nắng cuối trời cho biết: “Tôi khá bất ngờ về công dụng của bài thuốc đặc trị mề đay Đỗ Minh Đường vì không nghĩ thuốc Nam mà tác dụng lại nhanh và hiệu quả tới vậy. Hiện tại tôi đã sử dụng hết 2 tháng thuốc tại Đỗ Minh Đường, những nốt mẩn đỏ, ngứa ngáy đã gần như biến mất hoàn toàn, sức khỏe và tinh thần đã ổn định trở lại”.

Hay ngứa da vào ban đêm là tình trạng thường gặp và rất khó để điều trị dứt điểm. Vì vậy thông tin về bài thuốc Mề đay Đỗ Minh chắc chắn sẽ rất có ích cho bạn cho người thân. Để tìm hiểu thêm về bài thuốc cũng như đặt lịch khám và tư vấn bệnh miễn phí, vui lòng liên hệ tới Hotline 0963 302 349 (Hà Nội) hoặc 0938 449 768 (Hồ Chí Minh) hoặc truy cập tới Website Nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường và Facebook Nhà thuốc dòng họ Đỗ Minh Đường.

5.3 Trị ngứa da tại nhà

  • Khi bị căng thẳng thần kinh thì có thể kích thích các niêm mạc dưới da gây ra cảm giác ngứa, do đó có thể áp dụng một số phương pháp làm thư giãn tinh thần như nghe nhạc, đọc sách, ngồi thiền, tập yoga, tập các bài thể dục thả lỏng cơ…
  • Tắm nước ấm sẽ giúp các cơ thả lỏng, tinh thần thoải mái, có thể tắm với bột yến mạch hay baking soda hoặc sử dụng lá tía tô, gừng, kinh giới nấu nước tắm cũng có công hiệu giảm ngứa.
  • Lô hội có nhiều vitamin E, có tính mát, đặc tính trị ngứa, trị bỏng, giảm viêm sưng, do đó có thể cắt lô hội thành từng lát mỏng rồi bôi lên vùng da bị ngứa.
  • Chườm lạnh chỗ ngứa cũng có tác dụng làm dịu các kích ứng da.
  • Vệ sinh giường chiếu, ga gối sạch sẽ phòng chống vi khuẩn virus gây bệnh ngứa da.
  • Có thể dùng máy tạo ẩm không khí vào ban đêm nếu thời tiết nóng và khô.
  • Uống đủ lượng nước trong ngày.
Khi bị bệnh ngứa da thì nên uống đủ nước trong ngày, tránh tình trạng khô da do mất nước
Khi bị bệnh ngứa da thì nên uống đủ nước trong ngày, tránh tình trạng khô da do mất nước
  • Bôi kem dưỡng ẩm cho da.
  • Vệ sinh môi trường sạch sẽ trong nhà và ngoài sân, tránh điều kiện cho côn trùng và vi khuẩn sinh sôi và phát triển
  • Nên mặc quần áo, nhất là quần áo lót làm bằng cotton rộng rãi, thoáng mát. Tránh dùng chung khăn tắm, quần áo.
  • Không ăn những thực phẩm gây dị ứng cho cơ địa của mình, ngoài ra nên tránh sử dụng các chất kích thích.
  • Không nên gãi khi bị ngứa, điều này sẽ làm trầy xước da, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập.
  • Khi bị ngứa thì nên tắm nhanh, không nên tắm bằng xà bông. Sau khi tắm thì lau người nhẹ nhàng bằng khăn sạch, không chà xát lên các vết ngứa.
  • Không sử dụng kem dưỡng thể có màu, có mùi gây kích ứng da.
  • Khi trẻ em bị ngứa thì nên cắt ngắn móng tay cho trẻ, tránh hiện tượng gãi làm trầy da.

Có nhiều nguyên nhân gây ngứa da, ngứa da có thể báo hiệu một số bệnh lý khác trong cơ thể, do đó nếu tình trạng ngứa da kéo dài hơn 2 tuần thì nên đến các cơ sở y tế khám và chữa bệnh để kịp thời chẩn đoán và điều trị bệnh một cách tốt nhất.

Dành cho bạn đọc:

  • Top 10 địa chỉ chữa nổi mề đay uy tín tại Hà Nội và Hồ Chí Minh
  • Chàm Khô Tróc Vảy – Hướng dẫn chăm sóc và điều trị
  • Hàng ngàn người thoát được biến chứng do mề đay gây ra nhờ bài thuốc bí truyền này!