Ho lâu ngày uống kháng sinh không khỏi do đâu? Cách trị bệnh dứt điểm

Bị ho lâu ngày uống kháng sinh không khỏi phải làm thế nào để khắc phục? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Ho là phản xạ tự nhiên của cơ thể để làm sạch đường hô hấp. Tuy nhiên, ho dai dẳng, lâu ngày có thể khiến người bệnh luôn trong tình trạng đau họng, ngứa rát, ăn không ngon ngủ không yên. Sớm khắc phục sẽ giúp người bệnh khỏe mạnh, tự tin hơn.

Tại sao bị lo lâu ngày uống kháng sinh không khỏi?

Theo các chuyên gia thì có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng ho lâu ngày uống kháng sinh không khỏi. Có thể kể đến một số nguyên nhân phổ biến như:

Cơ thế kháng thuốc

Việc sử dụng kháng sinh trị viêm họng hay các loại thuốc chống viêm, giảm ho không hợp lý, quá lạm dụng thuốc sẽ gây ra hiện tượng kháng thuốc. Không những vậy, sử dụng quá nhiều kháng sinh cũng khiến cho cơ thể mệt mỏi, giảm sức đề kháng trong khi vùng niêm mạc họng còn yếu, chưa hồi phục sau những cơn ho.

Tại sao bị ho lâu ngày uống kháng sinh không khỏi?
Có rất nhiều nguyên nhân bị ho lâu ngày uống kháng sinh không khỏi

Và hậu quả là khiến cho người bệnh mặc dù sử dụng kháng sinh đều đặn nhưng các cơn ho vẫn không chấm dứt, thậm chí có xu hướng trở nặng hơn. Đặc biệt, tình trạng này đối với trẻ nhỏ vô cùng nguy hiểm, bố mẹ cần hết sức lưu ý.

Căng thẳng kéo dài

Người bệnh quá mức căng thẳng, stres tột độ có thể gây ra tình trạng cảm lạnh mãn tính. Hậu quả là dẫn đến các cơn ho khan hoặc ho có đờm kéo dài. Tình trạng này có thể sẽ ngày càng nặng hơn nếu người bệnh ngày càng stress.

Vì vậy, các chuyên gia luôn khuyến khích người bệnh cần thư giãn hết mức, dành nhiều thời gian nghỉ ngơi, 7 – 8 tiếng mỗi đêm. Giữ cho tinh thần luôn vui vẻ, lạc quan là cách hữu hiệu để không còn stress nữa.

Cơ thể thiếu nước

Khi bị cảm lạnh, cảm cúm có triệu chứng ho thì người bệnh cần bổ sung thật nhiều nước. Nước sẽ giúp cho các cơ quan bên trong cơ thể hoạt động tốt hơn. Đồng thời, uống đủ nước sẽ giúp tránh được tình trạng đau rát cổ họng, từ đó giảm ho một cách hiệu quả.

Chính vì vậy, nếu tình trạng ho lâu ngày uống kháng sinh không khỏi xuất phát từ nguyên nhân thiếu nước, cơ thể mất nước, khô miệng thì người bệnh cần chủ động bổ sung nước cho cơ thể. Có thể bổ sung đa dạng các loại thức uống từ nước lọc, nước ép trái cây, súp…để giúp làm loãng chất nhầy bám trong hệ hô hấp, tình trạng ho sẽ được cải thiện hiệu quả.

Lưu ý, người bệnh cần tránh các loại thức uống có chứa chất kích thích rượu, bia, trà và các chất kích thích khác. Vì các loại nước này không những không có lợi mà còn gây nặng thêm tình trạng ho kéo dài không khỏi.

Lạm dùng các loại thuốc xịt mũi

Nhiều người bệnh thường sử dụng thuốc xịt mũi để trị nghẹt mũi, làm thông thoáng đường thở. Tuy nhiên, việc tự ý sử dụng các loại thuốc này không theo chỉ định của bác sĩ và liên tục sử dụng nhiều hơn 3 ngày sẽ gây ra phản tác dụng. Thuốc xịt mũi có thể làm sưng màng nhầy, khiến chất nhầu bị tắc nghẽn ở cổ họng và gây ho nặng hơn mặc dù vẫn uống kháng sinh đều đặn.

Môi trường không khí quá khô hoặc quá ẩm

Phải làm gì khi bị ho lâu ngày uống kháng sinh không khỏi
Sự thay đổi nhiệt độ môi trường quá lạnh cũng khiến người bệnh bị ho lâu ngày uống kháng sinh không khỏi

Thời tiết chuyển lạnh, không khí trở nên khô và ẩm hôn cũng là một trong những nguyên nhân gây ảnh hưởng tới việc bị ho lâu ngày uống kháng sinh không khỏi. Lúc này, người bệnh có thể sử dụng máy tạo độ ẩm vừa phải để giúp mũi dễ chịu hơn, giảm đau họng, giảm ho hiệu quả.

Biểu hiện của các bệnh khác nhau

Tình trạng ho kéo dài dai dẳng, không thuyên giảm có thể là biểu hiện của một số bệnh sau:

  • Hen suyễn, dị ứng: Đây là bệnh mãn tính làm ảnh hưởng trực tiếp đến phổi, hệ hô hấp. Nó còn khiến cho người bệnh bị ho liên tục, kéo dài, đặc biệt là vào buổi sáng sớm và buổi đêm. Đôi khi có những trường hợp tiếp xúc với phấn hoa, khói bụi cũng gây ra ho liên tục do dị ứng.
  • Bị phổi tắc nghẽn mãn tính: Căn bệnh này thường xuất hiện ở những người trên 45 tuổi, bệnh gây ho kéo dài do phổi bị tắc nghẽn bởi dịch nhầy xuất hiện khá nhiều, nên những cơn ho liên tục sẽ giúp tống nó ra ngoài.
  • Nhiễm trùng đường hô hấp: Bị lạnh, cum gây nhiễm trùng đường hô hấp là một trong những nguyên nhân khá phổ biến khiến người bệnh bị ho kéo dài. Bệnh này còn kèm theo một số triệu chứng đi kèm khác như sổ mũi, sốt…
  • Trào ngược dạ dày thực quản: Đây là một bệnh lý về đường tiêu hóa nhưng lại có nguy cơ gây ra ho kéo dài. Nguyên nhân là do Axit trong dạ dày trào ngược lên thực quản khiến người bệnh ho liên tục kèm theo khó thở, đau tức ngực, có cảm giác buồn nôn, nôn.
  • Viêm phế quản cấp: Rất nhiều trường hợp ho khan, ho có đờm dai dẳng kéo dài cũng có thể xuất phát từ bệnh viêm phế quản cấp. Bệnh này khiến người bệnh ho liên tục trong vòng vài ngày, thậm chí vài tuần, nếu không được chữa trị kịp thời có thể gây ảnh hưởng đến phổi.

Ngoài ra, một số nguyên nhân khác gây ho kéo dài không khỏi có thể kể đến các yếu tố về chất lượng không khí, môi trường, người bệnh tiếp xúc với các loại hóa chất. Riêng những trường hợp mắc bệnh ho gà cũng tạo ra những cơn ho dai dẳng

Tác dụng phụ của thuốc điều trị huyết áp

Hầu hết các bệnh nhân bị huyết áp thường sẽ sử dụng thuốc lâu dài để tránh các biến chứng cảu bệnh. Và theo thống kê thì cứ khoảng 5 người dùng thuốc huyết áp sẽ có 1 người bị ho kéo dài và uống kháng sinh không khỏi. Đây được xem là một trong những tác dụng phụ tương đối phổ biến, hãy báo cho bác sĩ biết tình trạng này để được tư vấn cách khắc phục hiệu quả nhất.

Một số loại thuốc có thể gây ho mãn tính bao gồm:

  • Accupril
  • Aceon
  • Altace
  • Capoten
  • Lotensin
  • Monopril
  • Masta
  • Prinivil
  • Vasotec
  • Uniretic
  • Zestril

Nhìn chung, tình trạng ho lâu ngày uống kháng sinh không khỏi có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có thể do các tác nhân bên ngoài hoặc do các bệnh lý tiềm ẩn. Vì vậy, nếu cảm thấy không ổn, tình trạng ho kéo dài không thuyên giảm sau 7 – 10 ngày thì hãy đến gặp bác sĩ để được tư vấn điều trị.

Cách khắc phục tình trạng ho lâu ngày uống kháng sinh không khỏi

Việc ho dai dẳng kéo dài từ ngày này sang ngày khác vừa gây tổn thương đến cổ họng vừa gây không ít phiền toái đến cuộc sống của người bệnh. Theo các chuyên gia chia sẻ thì điều quan trọng nhất giúp cải thiện các cơn ho dai dẳng đó là cần ngăn chặn và phục hồi tình trạng tái cấu trúc, xơ hóa phổi, phế quản (đây là nguyên nhân gốc rễ gây ra tình trạng ho).

Có như vậy, mới giúp nâng cao sức đề kháng của phế quản, phổi nói riêng cũng như sức khỏe của người bệnh nói chung. Và để làm được điều này, người bệnh cần tuân thủ thực hiện các biện pháp tại nhà đơn giản sau:

Tìm hiểu nguyên nhân gây ra căn bệnh ho. Nếu tìm ra được căn nguyên của triệu chứng ho thì quá trình trị bệnh sẽ hiệu quả hơn rất nhiều.

Phương pháp dân gian chữa ho lâu ngày uống kháng sinh không khỏi
Áp dụng các biện pháp dân gian cũng là cách hiệu quả để trị ho dai dẳng

Sử dụng các cách trị ho ngứa cổ họng tại nhà theo dân gian như tắc chưng mật ong, tắc chưng đường phèn, mật ong hấp lá hẹ, trà gừng…Các bài thuốc này đều có tác dụng làm loãng chất nhầy trong cổ họng, cải thiện các triệu chứng ho khan, ho có đờm một cách hiệu quả.

Ngoài thuốc Tây hay mẹo dân gian, hiện nay có khá nhiều người bệnh tin tưởng vào phương pháp Đông y với những bài thuốc được bào chế tự thảo dược tự nhiên. Một trong số những bài thuốc nam được xem là “khắc tinh” của bệnh ho ngứa cổ họng là bài thuốc gia truyền 150 tuổi của nhà thuốc Đỗ Minh Đường – đơn vị đã được chuyên gia và người bệnh bình chọn giải thưởng Cúp vàng “Sản phẩm tin cậy, dịch vụ hoàn hảo, nhãn hiệu ưa dùng” năm 2017.

Chữa ho dứt điểm bằng bài thuốc nam Đỗ Minh Đường

Bài thuốc tuân thủ đúng cơ chế trị bệnh của y học cổ truyền. Theo đó, nếu sử dụng thuốc đúng liệu trình và hướng dẫn của chuyên gia, thuốc sẽ tác động vào cơ thể để cho tác dụng trị bệnh từ gốc đến ngọn, thanh nhiệt tuyên phế, khu trừ phong hàn, giải độc, tiêu viêm, tái tạo, phục hồi niêm mạc cổ họng bị tổn thương, đồng thời tăng sức đề kháng cho người bệnh.

Sở dĩ bài thuốc có tác dụng kể trên là nhờ đội ngũ lương y tại Đỗ Minh Đường đã kết hợp khéo léo 40-50 loại dược liệu quý, điển hình như:

Các thành phần chính trong bài thuốc
Các thành phần chính trong bài thuốc

Hầu hết các nguyên liệu trong bài thuốc đều được thu hái tại 3 khu vườn chuyên biệt của Đỗ Minh Đường tại Hòa Bình, Hưng Yên và Gia Lâm. Nhờ có nguồn gốc dược liệu rõ ràng, không chỉ bài thuốc trị ho mà các bài thuốc khác của dòng họ Đỗ Minh đều được người bệnh và chuyên gia đánh giá an toàn, lành tính, không tác dụng phụ.

Tại Đỗ Minh Đường, nghệ sĩ hài Xuân Hinh đã có 2 tháng sử dụng bài thuốc chữa xương khớp, diễn viên Hoa Thúy 3 tháng điều trị viêm xoang và diễn viên Lê Bá Anh với 2 liệu trình thuốc chữa yếu sinh lý… Trong quá trình sử dụng, không một nghệ sĩ nào gặp phải tác dụng phụ ảnh hưởng sức khỏe. Điều đó cho thấy, tính an toàn và hiệu quả của các bài thuốc nam Đỗ Minh Đường.

Những đóng góp của Nhà thuốc đã được giới chuyên môn và các tổ chức uy tín trong nước công nhận, vinh danh với nhiều giải thưởng. Đặc biệt, vào năm 2017, Đỗ Minh Đường vinh dự được trao tặng danh hiệu “sản phẩm tin cậy, dịch vụ hoàn hảo, nhãn hiệu ưa dùng” bởi Tạp chí Sở hữu trí tuệ và sáng tạo.

Nhờ sự thành công này, nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã nhiều lần đồng hành với vai trò cố vấn y khoa trên các chương trình sức khỏe uy tín như:

  • Góc nhìn người tiêu dùng (VTC2)
  • Khỏe thật đơn giản (VTV2)
  • Vì sức khỏe của bạn (đài Hà Nội)
  • Sống khỏe mỗi ngày (VTV2)
Những nghệ sỹ nổi tiếng tin tưởng điều trị tại Đỗ Minh Đường

Nói tóm lại, mỗi phương pháp trị ho, dù Tây y, mẹo dân gian hay thuốc nam đều có những ưu, nhược điểm nhất định. Tuy nhiên để nâng cao hiệu quả điều trị, người bệnh cần ghi nhớ một số điều quan trọng dưới đây:

  • Nếu điều trị theo đơn thuốc của bác sĩ thì cần đảm bảo tuân thủ tuyệt đối về liều lượng và thời gian uống thuốc quy định.
  • Thường xuyên rửa mũi, súc cổ họng bằng nước muối sinh lý.
  • Tránh xa các tác nhân có thể gây kích thích tới hệ hô hấp và gây ho.
  • Sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên môn.

Xem thêm: Bài Thuốc Chữa Ho Này Đã Giúp Gia Đình Em Chẳng Lo Bệnh Tái Phát!

Cách ngăn ngừa tình trạng ho lâu ngày không khỏi

Để tránh tình trạng khởi phát bệnh hoặc kích thích bệnh nặng hơn thì người bệnh cần lưu ý tránh các điều sau:

  • Tránh tiếp xúc với các tác nhân gây kích ứng cũng như tránh việc thay đổi nhiệt độ đột ngột, đặc biệt là từ nóng sang lạnh.
  • Đảm bảo sống trong môi trường sạch sẽ, mùa đông ấm áp, mùa hè thoáng mát.
  • Tuyệt đối không hút thuốc lá, tránh khỏi những nơi có khói thuốc lá.
  • Hạn chế tiếp xúc với các tác nhân làm kích ứng niêm mạc đường thở gây ho như: Phấn hoa, bụi bẩn, lông vật nuôi,…
  • Cải thiện và điều trị các bệnh lý có liên quan đến việc bị ho lâu ngày uống kháng sinh không khỏi bao gồm chứng trào ngược dạ dày.
Cách chữa bị ho lâu ngày uống kháng sinh không khỏi
Hãy khám bác sĩ khi bệnh không thuyên giảm để được tư vấn chữa trị đúng cách
  • Xây dựng thói quen sinh hoạt khoa học và có một chế độ ăn uống hợp lý.
  • Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao để tăng cường hệ thống miễn dịch.
  • Tiêm phòng vaccine cúm, nhiễm khuẩn hô hấp, viêm phổi đầy đủ.
  • Nếu tình trạng ho lâu ngày uống kháng sinh không được cải thiện hoặc có dấu hiệu trở nặng thì tốt nhất người bệnh cần đến bệnh viện để được khám và tư vấn điều trị phù hợp.

Sử dụng thuốc kháng sinh chữa ho cần lưu ý gì để đạt được hiệu quả?

Uống thuốc kháng sinh để chữa ho kéo dài là một trong những phương pháp phổ biến hiện nay được nhiều người lựa chọn. Thuốc có tác dụng giảm ho, long đờm, cắt dần các cơn ho. Tuy nhiên, để thuốc phát huy được hết tác dụng thì người bệnh cần hết sức lưu ý khi sử dụng, không được quá lạm dụng.

Các bác sĩ khuyến cáo để sử dụng thuốc kháng sinh hiệu quả cần đảm bảo một số điều sau:

  • Thuốc chỉ có tác dụng giảm triệu chứng ho chứ không phải thuốc trị tận gốc căn bệnh gây ra ho.
  • Tuân thủ theo sự chỉ định của bác sĩ về loại thuốc, liều lượng, từng đối tượng sử dụng (trẻ em, người già, phụ nữ mang thai).

THÔNG TIN HƯU ÍCH:

Cách trị ho ngứa cổ họng tại nhà đơn giản dễ thực hiện

Bấm huyệt trị ho – Cách đơn giản nhưng hiệu quả

KHÁM PHÁ giải pháp TRỊ HO DAI DẲNG không kháng sinh