Mới bị vảy nến nhẹ: Cách chăm sóc và điều trị nhanh chóng, dứt điểm
Mới bị vảy nến nhẹ các tổn thương chưa nhiều. Thời điểm này cần biết cách chăm sóc, kiểm soát bệnh giúp việc điều trị dễ dàng hơn. Dưới đây là những chia sẻ của bác sĩ về vấn đề này.
Cách chăm sóc và khắc phục khi bị vảy nến nhẹ
Các tế bào vảy nến tăng sinh nhanh chóng trên da khiến cho làn da trở nên sần sùi, khô ráp, ửng đỏ và nhanh chóng dày lên từng lớp. Với những trường hợp bệnh nhân mắc bệnh vảy nến ở mức độ nhẹ, người bệnh có thể áp dụng các cách chăm sóc da tự nhiên để kiểm soát kịp thời. Bệnh vảy nến rất dễ bị tái phát nhiều lần. Các tế bào cũ chưa kịp đào thải thì những tế bào mới đã nhanh chóng hình thành gây ra tình trạng ngứa ngáy, khó chịu ở bề mặt da. Để cải thiện tình trạng bị vảy nến nhẹ, người bệnh có thể áp dụng những cách sau đây.
1. Không sử dụng chất kích thích
Các loại chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá,… sẽ có tác dụng không tốt đối với sức khỏe của người bệnh vảy nến. Thành phần nicotin trong khói thuốc sẽ khiến cho bệnh vảy nến bùng phát nhanh hơn. Rượu, bia cũng chứa những chất gây ảnh hưởng hệ thần kinh, tổn thương da, kích thích vảy nến hình thành. Nếu sử dụng những loại đồ uống này, bạn đang khiến tình trạng bệnh vảy nến của mình chuyển biến xấu đi.
2. Giữ ẩm cho làn da
Những mảng vảy nến xuất hiện trên da khiến da bị khô, ngứa ngáy và bong tróc nhiều. Làn da cần phải có độ ẩm cần thiết để giúp bệnh nhanh chóng khỏi. Người bệnh cần phải lựa chọn những sản phẩm dưỡng ẩm tốt cho da. Kem dưỡng ẩm cho da phải dễ thấm, không gây cảm giác bết dính và kích ứng da. Tốt nhất, bạn nên sử dụng sản phẩm không có mùi hương để đảm bảo an toàn cho da. Khi thời tiết lạnh hoặc hanh khô, việc bôi kem dưỡng ẩm cho da bị vảy nến là việc làm cần thiết.
3. Tắm nước ấm hằng ngày
Vệ sinh cơ thể khi làn da bị vảy nến cần được thực hiện thường xuyên để loại bỏ các bụi bẩn bám vào da, khiến làn da bị kích ưng. Người bệnh nên vệ sinh cơ thể bằng nước ấm kết hợp với những loại xà phòng có tính tẩy rửa nhẹ để cải thiện tình trạng ngứa ngáy, khó chịu ở da. Sau khi tắm xong, bạn nên để da khô tự nhiên, không nên chà xát da quá mạnh gây tổn thương, nhiễm trùng, viêm loét da.
4. Tránh căng thẳng, lo lắng quá mức
Căng thẳng, stress là một trong những nguyên nhân khiến cho người bệnh bị vảy nến. Tình trạng bệnh sẽ tồi tệ hơn nếu người bệnh lo lắng trong thời gian dài. Để cải thiện căn bệnh này, bệnh nhân nên giảm căng thẳng, suy nghĩ tích cực, lạc quan. Tâm trạng vui vẻ sẽ giúp cho quá trình điều trị bệnh diễn ra thuận lợi và bệnh cũng nhanh chóng khỏi hơn.
5. Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý
Chế độ ăn uống có vai trò quan trọng đối với những bệnh nhân mắc bệnh vảy nến. Người bệnh nên ăn uống lành mạnh, bổ sung cho cơ thể những dưỡng chất thiết yếu để giảm viêm, ngăn ngừa sản sinh các tế bào da. Một số loại thực phẩm người bệnh nên tích cực bổ sung cho bản thân mình là rau xanh, cá hồi, thực phẩm giàu axit béo omega-3,… Những loại thực phẩm này sẽ giúp hỗ trợ cân bằng lượng cholesterol trong cơ thể và cải thiện, phục hồi tổn thương da hiệu quả.
6. Tắm nắng thường xuyên
Cách làm này đang được nhiều người áp dụng. Các nghiên cứu đã chứng minh, tia cực tím có thể làm chậm sự phát triển của các tế bào da, giảm ngứa, viêm da. Mỗi tuần, người bệnh vảy nến chỉ nên tắm khoáng 2 – 3 lần. Trong quá trình tắm nắng, bạn nên bôi kem chống nắng để tránh tác động tiêu cực từ ánh nắng mặt trời trên bề mặt da. Thời điểm thích hợp để bệnh nhân có thể tắm nắng là khoảng 7h -9h sáng. Vào buổi trưa, bạn không nên tắm nắng để tránh ung thư da.
7. Không được gãi ngứa da
Một số người bệnh vảy nến thường xuyên gãi ngứa da liên tục. Điều này vô tình khiến cho làn da bị tổn thương, chảy máu. Các loại vi khuẩn, bụi bẩn bên ngoài có cơ hội tấn công và khiến cho bệnh chuyển biến nặng hơn. Tốt nhất, nếu da bị ngứa, bạn có thể sử dụng kem dưỡng ẩm thoa lên da để làm dịu da, tránh tình trạng da bị kích ứng. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể sử dụng thuốc kháng Histamine nhưng cần phải có sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
8. Vệ sinh da sạch sẽ
Người bệnh nên giữ thói quen vệ sinh da sạch sẽ mỗi ngày. Bạn có thể sử dụng các loại thảo dược tự nhiên để ngâm vùng da bị vảy nến nhưng cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi thực hiện. Khi tắm hoặc rửa da, bạn nên dùng khăn khô, mềm lau da nhẹ nhàng, tránh gây tổn thương da. Bạn nên dùng dầu gội có thành phần axit salicylic khi bị vảy nến ở da đầu.
9. Tăng cường luyện tập thể dục thể thao
Đây là việc làm cần thiết bệnh nhân mắc bệnh vảy nến nên thực hiện. Tích cực luyện tập thể thao sẽ giúp người bệnh tăng cường sức đề kháng, cơ thể dẻo dai hơn. Người bệnh không nên áp dụng những bài tập quá sức, gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Bạn có thể lựa chọn một số bộ môn như yoga, bơi lội, đi bộ,… để cải thiện sức khỏe cho bản thân mình.
10. Tránh tiếp xúc với môi trường ô nhiễm
Bụi bẩn và rất nhiều tác nhân bên ngoài môi trường rất dễ khiến cho làn da bị kích ứng. Một số trường hợp da bị vảy nến chảy máu, nếu tiếp xúc với khói bụi quá nhiều sẽ gây viêm nhiễm. Đặc biệt, đây còn là cơ hội để các loại vi khuẩn bên ngoài nhanh chóng tấn công da khiến cho việc điều trị bệnh gặp nhiều khó khăn hơn.
11. Điều trị sớm để ngăn chặn sự phát triển của vảy nến
Vảy nến là căn bệnh không thể tự khỏi, do đó bệnh nhân bắt buộc phải tiến hành điều trị để ngăn chặn sự phát triển của bệnh. Việc điều trị sớm cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc chấm dứt sớm các triệu chứng của bệnh và không để vảy nến lan rộng sang nhiều vùng da khác.
Hiện nay Tây y chưa thể tìm ra loại thuốc đặc trị vảy nến, do đó phương pháp Đông y được coi là giải pháp an toàn hơn cả để điều trị căn bệnh này. Đông y tuân thủ nguyên lý điều trị từ gốc, phép chữa bệnh được tùy biến theo nguyên nhân, thể bệnh của người mắc.
Theo Đông y, bệnh vảy nến là do chính khí cơ thể suy yếu, dẫn đến ngoại tà như phong, thấp, nhiệt xâm nhập cơ thể, gây ra rối loạn, mất điều hòa, huyết nhiệt, huyết táo mà thành. Tùy vào từng thể bệnh do yếu tố nào gây ra thì sử dụng bài thuốc tương ứng để điều trị. Do đó, Đông y mang đến hiệu quả lâu dài và giúp phòng ngừa tái phát vảy nến.
Một trong những bài thuốc Đông y điều trị vảy nến được đông đảo chuyên gia và người bệnh đánh giá cao là Thanh bì Dưỡng can thang. Bài thuốc là thành quả nghiên cứu khoa học chuyên sâu của đội ngũ các bác sĩ hàng đầu tại Trung tâm Thuốc dân tộc.
Thanh bì Dưỡng can thang được chương trình Sống khỏe mỗi ngày VTV2 lựa chọn giới thiệu trên sóng truyền hình.
Bài thuốc là sự kết nối hoàn hảo giữa tinh hoa Y học cổ truyền với nghiên cứu khoa học chuyên sâu, để tạo nên giải pháp đột phá và toàn diện nhất trong điều trị căn bệnh vảy nến.
Bằng việc chắt lọc tinh hoa trong bài thuốc cổ phương quý giá và thử nghiệm liên tục với hàng trăm loại thảo dược khác nhau, các chuyên gia đã chọn lọc ra hơn 30 vị thuốc có công dụng tốt nhất trong điều trị vảy nến bao gồm: Kim ngân hoa, Tang bạch bì, Hồng hoa, Đương quy, Đơn đỏ, Xà sàng tử, Bạch linh, Khổ sâm, Huyết đằng, Bồ công anh, Đan sâm, Dạ dao đằng, Phòng phong, Ké đầu ngựa…
Nhờ có nhiều ưu điểm nổi trội, bài thuốc được nhiều đầu báo uy tín thường xuyên viết bài đưa tin. Báo VTV News có bài viết:
Các thảo dược dược thu hái trực tiếp từ vùng chuyên canh dược liệu sạch đạt chuẩn GACP-WHO của Trung tâm Thuốc dân tộc, trải qua khâu chọn lọc kỹ lưỡng, sơ chế, sao tẩm, phối kết hợp với nhau theo tỉ lệ chuẩn xác để tạo nên bộ 3 chế phẩm gồm UỐNG, BÔI, NGÂM RỬA.
Sự kết hợp độc đáo 3 chế phẩm trong bài thuốc này nhằm tạo nên phác đồ điều trị toàn diện từ trong ra ngoài, một mặt tác động vào tận căn nguyên gốc rễ gây bệnh bên trong, mặt khác xử lý tổn thương và triệu chứng bên ngoài da. Nhờ đó tạo nên hiệu quả cao, giúp “tống tiễn” căn bệnh vảy nến từ gốc đến ngọn.
- Bài thuốc uống: Thực hiện nhiệm vụ điều trị bên trong cơ thể, đóng vai trò chủ đạo, giúp loại bỏ tận gốc căn nguyên gây bệnh, tăng cường giải độc, tiêu viêm, ổn định cơ địa, nâng cao hệ miễn dịch cho bệnh nhân.
- Bài thuốc ngâm rửa và thuốc bôi ngoài da: Làm nhiệm vụ xử lý tổn thương vảy nến bên ngoài, sát khuẩn, chống viêm, làm giảm các triệu chứng ngứa ngáy, khô rát, bong tróc trên da, giúp da tái tạo và phục hồi làn da khỏe mạnh.
Thông qua thăm khám bác sĩ sẽ đánh giá mức độ bệnh cũng như cơ địa của từng người để có sự điều chỉnh, gia giảm thành phần bài thuốc cho phù hợp nhất, bảo đảm hiệu quả điều trị.
Mặc dù là bài thuốc thang sắc, nhưng Thanh bì Dưỡng can thang đã được cải tiến, ứng dụng kỹ thuật hiện đại để đun sắc sẵn, tạo thành các dạng bào chế tiện dụng. Bài thuốc uống dạng tinh chất lỏng đóng gói uống liền, bài thuốc bôi là dạng cao đóng lọ và thuốc ngâm rửa dạng thảo dược đóng túi riêng. Bệnh nhân có thể sử dụng bài thuốc dễ dàng mà không tốn nhiều thời gian và công sức.
Trải qua nhiều năm đưa vào ứng dụng trong thực tế, bài thuốc đã chứng minh được hiệu quả cao, với 95% bệnh nhân hài lòng về kết quả điều trị. Trong đó:
- 80% bệnh nhân kiểm soát ổn định vảy nến chỉ sau liệu trình dưới 3 tháng.
- 15% bệnh nhân điều trị thành công với liệu trình từ 4 – 5 tháng.
- 5% bệnh nhân tiến triển chậm do nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu là do không tuân thủ chặt chẽ chỉ định điều trị của bác sĩ.
Đặc biệt nhiều ca bệnh nặng, triệu chứng kéo dài nhiều năm cũng được các bác sĩ của Trung tâm Thuốc dân tộc điều trị thành công bằng bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang. Có thể kể đến các trường hợp điển hình như:
- Ông Chu Trần Nhã, bị vảy nến kéo dài suốt 10 năm, sau 6 tháng điều trị đã kiểm soát hoàn toàn căn bệnh này, hơn 2 năm nay chưa tái phát. Xem chi tiết TẠI ĐÂY.
- Ông Tiết Quang Tuấn, 4 năm bị vảy nến hành hạ, sau 3 tháng điều trị đã chấm dứt tình trạng bệnh, nhiều năm nay chưa tái phát. Xem chi tiết TẠI ĐÂY.
- Ông Pauker Steffen (người Đức), mắc bệnh vảy nến lâu năm, điều trị nhiều lần tại quê nhà nhưng bệnh vẫn tái phát. Sau khi thăm khám và lấy thuốc tại Trung tâm Thuốc dân tộc, tình trạng vảy nến đã được kiểm soát. Xem chi tiết TẠI ĐÂY.
Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về cách chăm sóc và khắc phục khi bị vảy nến nhẹ. Vì bệnh chỉ mới hình thành nên mọi người cần chủ động thăm khám, chữa trị bệnh kịp thời. Bệnh vảy nến có thể tái phát nhiều lần nếu không kiểm soát sớm. Hiện tại, vẫn chưa có bất cứ loại thuốc nào điều trị dứt điểm căn bệnh này. Mọi phương pháp chỉ giúp bệnh nhân có thể sống “hòa bình” với bệnh vảy nến. Do đó, việc kiên trì điều trị bệnh vảy nến là rất cần thiết.
→ Có thể bạn quan tâm:
- Bị vảy nến có tắm biển được không, cần tránh gì?
- Hướng dẫn trị vảy nến bằng dầu dừa đúng cách
- Bệnh vảy nến có lây không hay có tính di truyền?