Điều trị thoái hóa khớp gối bằng Đông Y : Cách thực hiện + Lưu ý chi tiết
Điều trị thoái hóa khớp gối bằng Đông Y được đánh giá an toàn, hiệu quả, lành tính. Tuy nhiên, người bệnh cần thực hiện kiên trì thời gian dài.
Bên cạnh việc dùng thuốc, người bệnh cũng nên duy trì tập luyện thể dục thể thao. Thay đổi thói quen ăn uống và sinh hoạt cho phù hợp.
I/ Bệnh thoái hóa khớp gối theo Đông y
Thoái hóa khớp còn được gọi là hư khớp hoặc viêm xương khớp. Bệnh lý xương khớp này thường gặp nhất là ở cột sống thắt lưng (31%), cột sống cổ (14%). Trong đó, bệnh thoái hóa khớp gối chiếm tỷ lệ cao thứ 3 với 13%. Tình trạng thoái hóa khớp ở các chi hiện đang là nguyên nhân hàng đầu khiến cho sự vận động ở người cao tuổi bị hạn chế, thậm chí là gây tàn tật.
Nguyên nhân
Để điều trị thoái hóa khớp gối bằng Đông y, trước tiên cần phải nắm rõ nguyên nhân gây bệnh. Theo Y học cổ truyền, bệnh do các nguyên nhân sau gây ra:
*) Ngoại nhân (sự thay đổi thất thường của thời tiết):
Khi cơ thể bị suy yếu, các loại tà khí như phong, hàn, thấp tà (gió, lạnh, ẩm, thấp) sẽ xâm nhập vào cơ thể. Điều này gây tắc nghẽn sự vận hành của các khí huyết, dẫn đến tình trạng sưng đau, tê nặng ở các khớp.
Các triệu chứng bệnh thoái hóa khớp gối do sự thay đổi thời tiết thường khởi phát ở những người sau khi bị ướt nước mưa, nhiễm lạnh hoặc đau khi thời tiết chuyển mùa.
*) Nội thương (do yếu tố thể tạng, cơ địa):
Đây cũng là một nguyên nhân gây bệnh thoái hóa khớp gối theo Đông y thường gặp. Những người lớn tuổi hoặc người mắc các bệnh lâu ngày khiến tạng can, tạng thận hư suy, khí huyết giảm sút. Hệ quả là cho thận hư, không chủ được cốt tủy khiến đau nhức xương – khớp. Đồng thời, làm cho gối kêu lạo xạo, đi đứng yếu đau.
Theo Y học cổ truyền, đầu gối là chỗ biểu hiện của gân. Tạng can hư không nuôi dưỡng được gân, gân yếu bại khiến việc co duỗi cứng hoặc yếu teo. Tình trạng này gây nên các cơn đau ở khớp xương, làm cho việc đi lại khó khăn. Nếu bệnh nặng, chúng có thể làm cho khớp biến dạng, gân cơ bị teo.
Bệnh thoái hóa khớp gối trong Đông y do nội thương thường gặp ở những người cao tuổi, mắc các bệnh mãn tính như: Đái tháo đường, béo phì, rối loạn chuyển hóa mỡ.
*) Do các nguyên nhân khác:
Ngoài 2 nguyên nhân chính được kể trên, sự tác động của môi trường sống cũng có thể khiến chúng ta bị thóa hóa khớp gối. Những người làm việc trong môi trường ẩm thấp, thường phải ngâm tẩm mình dưới nước, ăn uống thiếu chất dinh dưỡng… thường có nguy cơ mắc bệnh cao. Ngoài ra, người làm việc nặng, bị mưa rét thường xuyên cũng dễ bị bệnh.
Thoái hóa khớp gối trong Đông y thường khó phân biệt được nguyên nhân cụ thể. Chúng thường kết hợp với nhau, tạo nên nhiều biểu hiện lâm sàng đa dạng. Vì thế, để điều trị thoái hóa khớp gối bằng Đông y cũng phải chú ý vấn đề này để áp dụng các bài thuốc cho hiệu quả.
Triệu chứng thoái hóa khớp gối theo Đông y
Thoái hóa khớp gối thường gây ra các biểu hiện lâm sàng chính là đau, cứng khớp. Đồng thời, bị hạn chế vận động. Nếu bệnh nhân đi lại, vận động nhiều, xách nặng… hoặc do thay đổi thời tiết sẽ làm cơn đau dễ khởi phát. Những cơn đau diễn ra ở khớp gối sẽ tăng lên khi vận động nhưng giảm khi được nghỉ ngơi. Tình trạng này làm cho bệnh nhân đi lại khó khăn, hạn chế vận động. Nếu chụp X – quang khớp gối sẽ thấy xuất hiện gai xương, hẹp khe khớp gối và xơ xương dưới sụn.
Theo Y học cổ truyền, thoái hóa khớp gối thường được mô tả trong phạm vi chứng Tý hay bệnh Tý. Được biểu hiện bằng các triệu chứng như khớp sưng đau, gối kêu lạo xọa, gân cơ co cứng khiến người bệnh đi lại khó khăn…
Thông tin thêm: Người bị thoái hóa khớp gối nên ăn gì để cải thiện bệnh?
II/ Các bài thuốc điều trị thoái hóa khớp gối bằng Đông y
Không có thuốc chữa quá trình thoái hóa của khớp. Các bài thuốc được sử dụng nhằm chữa trị triệu chứng và phục hồi chức năng là quan trọng. Mục đích của việc điều trị là nhằm giảm đau cho bệnh nhân, duy trì chức năng vận động khớp.
Để đạt được mục đích, phương pháp chữa trị cần phải đảm bảo: Lưu thông khí huyết, đưa tà khí ra ngoài, bổ khí huyết và bổ can thận, mạnh gân xương, giúp giảm đau. Đồng thời cần ngăn ngừa bệnh tái phát.
Trong nền Y học cổ truyền, các bài thuốc điều trị thoái hóa khớp gối vẫn đang được lưu truyền và sử dụng rộng rãi. Dưới đây là các bài thuốc thường được sử dụng:
1. Bài thuốc Độc hoạt tang ký sinh thang
Đây là bài thuốc điều trị thoái hóa khớp gối bằng Đông y thường được chỉ định nhất. Bởi nó mang lại tác dụng tốt và cũng ít khi gây tác dụng phụ.
+ Chuẩn bị:
- 12g độc hoạt
- 4g tế tân
- 12g sinh địa
- 12g đảng sâm
- 4g quế chi
- 4g cam thảo(Bắc)
- 10g phòng phong
- 12g đương quy
- 10g phục linh
- 16g tang ký sinh
- 8g xuyên khung
- 12g ngưu tất (Bắc)
- 10g bạch thược
- 8g tần giao
- 12g đỗ trọng(Bắc)
+ Cách thực hiện:
- Các vị thuốc đem cho vào ấm, đun sôi lên với nước.
- Khi thấy nước sôi kỹ, chắt nước ra ly để uống hàng ngày. Thực hiện thường xuyên để chúng mang đến tác dụng tốt.
2. Bài thuốc PT5
Để điều trị thoái hóa khớp gối bằng bài thuốc này, cần thực hiện như sau:
+ Chuẩn bị:
- 10g lá lốt
- 10g thiên niên kiện
- 12g hà thủ ô
- 12g mắc cỡ (trinh nữ)
- 16g thổ phục linh
- 16g cỏ xước
- 12g sinh địa
- 8g quế chi
+ Cách thực hiện:
Tương tự như bài thuốc trên, bệnh nhân cũng đem các nguyên liệu đã chuẩn bị cho vào ấm. Sau đó, sắc kỹ lên với nước để uống. Thực hiện thường xuyên để mang lại hiệu quả như mong muốn.
Các bài thuốc Đông y tốt là vậy nhưng hiện nay Đông y đang mất dần vị thế so với thuốc Tây y. Lý giải cho điều này chúng tôi đã thực hiện một cuộc khảo sát nhỏ trên 500 người bệnh và đúc kết được 3 vấn đề mà họ thường e ngại khi sử dụng thuốc Đông y, cụ thể:
- Thuốc hiệu quả chậm, thông thường phải mất từ 3 – 6 tháng mới có thể điều trị dứt điểm bệnh trong khi thuốc Tây y có thể giảm triệu chứng đau nhức chỉ sau 30 – 60 phút uống thuốc.
- Nguồn gốc dược liệu thuốc Đông y không rõ ràng, có tới 80% nguyên liệu được nhập khẩu theo đường tiểu ngạch không được kiểm định chất lượng.
- Thuốc Đông y mất công đun sắc phức tạp, không còn phù hợp với đời sống hiện đại ngày nay. Trong khi đó thuốc Tây y có tính linh động cao, sử dụng tiện lợi nhanh gọn
Xuất phát từ những điều trên, chúng tôi đã tìm kiếm và phát hiện ra một bài thuốc gia truyền 150 năm tuổi khắc phục được toàn bộ những nhược điểm của YHCT. Đồng thời được chính người bệnh đánh giá cao và tin tưởng. Đó chính là bài thuốc đặc trị xương khớp thoái hóa của nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường.
3. Bài thuốc Nam gia truyền Đỗ Minh Đường – giải pháp hoàn hảo cho người bị thoái hóa khớp gối
Bài thuốc đặc trị thoái hóa khớp gối Đỗ Minh Đường được ra đời từ 150 năm trước, hiện đang được kế thừa và phát triển bởi lương y Đỗ Minh Tuấn, giám đốc chuyên môn nhà thuốc, đồng thời là truyền nhân thứ 5 dòng họ Đỗ Minh.
- Phác đồ điều trị bài bản, khoa học
Áp dụng y lý của dòng họ cùng cơ chế của y học cổ truyền, bài thuốc thuốc Nam Đỗ Minh Đường đặc trị thoái hóa khớp gối theo cơ chế:
- Khu phong – hàn – thấp – nhiệt
- Can phế kinh tỳ
- Tu bổ chân vị âm
- Hoạt huyết hóa ứ, lưu thông khí huyết, cân bằng âm dương
- Kết hợp nâng cao thể trọng và ngăn ngừa bệnh tái phát.
Vì chứa tác dụng toàn diện như vậy nên thay vì sử dụng 1 bài thuốc duy nhất liệu trình bài điều trị thoái hóa khớp gối Đỗ Minh Đường là sự kết hợp nhuyền nhuyễn của 4 phương thuốc nhỏ gồm: Bài thuốc trị thoái hóa khớp gối, Bài thuốc bổ thận dưỡng huyết, Bài thuốc bổ gan giải độc, Bài thuốc kiện tỳ ích tràng.
Bài thuốc Đỗ Minh Đường điều trị thoái hóa khớp gối theo nguyên tắc không xâm lấn, sử dụng các loại thảo dược quen thuộc trong Đông y như: dây đau xương, vương cốt đằng, xích đồng, phục linh, quế chi và gia giảm chúng theo tỷ lệ VÀNG, phù hợp với cơ địa người bệnh. Từ đó, thuốc mang lại tác dụng đẩy lùi đau nhức, giải phóng chèn ép tại khớp gối, tăng cường lưu thông máu và dưỡng chất để nuôi dưỡng, phục hồi sụn khớp, dự phòng tái phát.
Dựa trên kết quả của 200 người bệnh điều trị thoái hóa khớp xương khớp tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường trong năm 2019 cho thấy:
- 157 người (chiếm 78,5%) phục hồi tới hơn gần 90% khả năng vận động trong 90 ngày.
- 28 người (chiếm 14%) khỏi bệnh trong 120 ngày do tình trạng nặng và đã có tiền sử sử dụng nhiều thuốc Tây y.
- 15 người (chiếm 7,5%) giữ nguyên tình trạng bệnh do sức đề kháng kém, khả năng đáp ứng với thuốc của cơ thể kém.
Là một trong 78,5% bệnh nhân may mắn điều trị khỏi bệnh thoái hóa xương khớp tại Đỗ Minh Đường, nghệ sĩ Xuân Hinh “vua hài đất Bắc” đã có những chia sẻ về hiệu quả bài thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường. Theo dõi dưới đây:
[XEM NGAY: VIDEO NGHỆ SĨ CHIA SẺ VỀ CÁCH CHỮA THOÁI HÓA XƯƠNG KHỚP AN TOÀN, HIỆU QUẢ]
Hơn 20 năm theo nghề thợ xây, lao động nặng nhọc, gần tới tuổi nghỉ ngơi vui vầy bên con cháu thì chú Phạm Văn Đăng (59 tuổi, sống tại Bản Nguyên, huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ) không may mắc phải căn bệnh thoái hóa xương khớp. Suốt 3 năm ròng chú và vợ lên Hà Nội chạy chữa khắp nơi nhưng bệnh không khỏi, tưởng chừng suốt phần đời còn lại phải gắn liền với chiếc giường, không thể đi lại được thì chú Đăng lại được người hàng xóm giới thiệu cho nhà thuốc Đỗ Minh Đường Hà Nội.
“Trước khi tới nhà thuốc Đỗ Minh Đường vợ chồng cô đã từng chạy chữa khắp nơi, có cả ở các viện lớn nhất cả nước nhưng không khỏi. Ngày đầu tiên tới nhà thuốc, chú không thể đi lại, phải có người xách nách hai bên để di chuyển. Ấy thế mà chỉ sau 10 ngày uống thuốc và châm cứu bấm huyệt chú đã có thể tự đi lại bằng nạng mà không cần cô dìu như trước, chú cũng ăn ngon, ngủ ngon hơn, không bị những cơn đau về đêm hành hạ. Vợ chồng cô chú đều rất có niềm tin với lương y Tuấn, bác sĩ Long và nhà thuốc Đỗ Minh Đường”.
[ĐỪNG BỎ LỠ: VIDEO HÀNH TRÌNH CHÚ PHẠM VĂN ĐĂNG THOÁT KHỎI NGUY CƠ LIỆT 2 CHÂN TẠI ĐỖ MINH ĐƯỜNG]
- Nguồn gốc dược liệu rõ ràng, đảm bảo an toàn cho người bệnh
Lương y Đỗ Minh Tuấn, giám đốc nhà thuốc Đỗ Minh Đường cho biết: “Từ lâu ông cha ta có câu “Thuốc Nam đánh giặc, thuốc Bắc lập công”. Thuốc Nam tốt là vậy nhưng thực tế nước ta đang nhập rất nhiều dược liệu từ phương Bắc. Trong khi đó số dược liệu này hiện đang không được kiểm soát chặt chẽ về chất lượng, phần lớn là thuốc chứa chì, thuốc đã qua sử dụng không còn dược chất.
Thấu hiểu quan điểm Nam dược trị nam nhân của ông tổ nghề y, đồng thời mong muốn bảo vệ sức khỏe người bệnh, trong nhiều năm nay chúng tôi đã xây dựng thành công 3 vùng dược liệu sạch, đạt tiêu chuẩn hữu cơ, an toàn tuyệt đối với sức khỏe người bệnh. Từ đó cung cấp đầy đủ nguồn nguyên liệu cho các bài thuốc tại nhà thuốc, trong đó có bài thuốc thoái hóa khớp gối”
- Sử dụng tiện lợi, nhanh gọn
Dược liệu Đỗ Minh Đường sau khi thu hái tại các vùng dược liệu sẽ được sơ chế để loại bỏ sâu mọt, bỏ bớt bộ phận không cần thiết, giúp thảo dược tinh khiết hơn sau đó được chia thành từng thang thuốc khô.
Bên cạnh đó, hiện nhà thuốc còn cung cấp dịch vụ bào chế MIỄN PHÍ thuốc thành dạng cao đặc. Thuốc dạng cao được đun trong nhiệt độ chuẩn, trong suốt 48h và trải qua 3 giai đoạn: Chiết lấy dung dịch nước bằng cách nấu > Cô cao thuốc > Hấp lại thuốc để giữ thuốc bảo quản được lâu.
Thuốc dạng cao không chỉ tiện dụng, tiết kiệm thời gian sử dụng cho người bệnh mà còn giúp bẻ gãy những liên kết hữu cơ giúp thuốc ngấm nhanh vào thành dạ dày, rút ngắn thời gian điều trị bệnh.
4.. Điều trị thoái khớp gối bằng Đông y không dùng thuốc
Bên cạnh các bài thuốc trên, để đạt được hiệu quả điều trị tốt hơn, cần phối hợp toàn diện với các phương pháp điều trị không dùng thuốc. Dưới đây là một số phương pháp thường được áp dụng:
+ Châm cứu:
Châm cứu là phương pháp sử dụng các vật nhọn như kim, que nhọn để đâm hoặc kích thích vào các huyệt.
Với bệnh thoái hóa khớp gối, thầy thuốc thường chọn và tác động vào các huyệt tại chỗ như độc tỵ, hạc đỉnh, âm lăng tuyền…Châm tả bằng cách kích thích xung điện với tần số 60 – 100Hz hoặc cứu tả. Đồng kết hợp với việc bổ khí huyết, bổ can thận, mạnh gân xương bằng cách châm bổ vào các huyệt: Thận du, huyệt can du, dương lăng tuyền, huyết hải…
+ Điện phân:
Là phương pháp điều trị sử dụng dòng điện một chiều để di chuyển một số ion thuốc điều trị vào cơ thể. Hoặc có thể dùng điện phân để lấy ion có hại ra khỏi cơ thể. Với người bị thoái hóa khớp gối, áp dụng biện pháp điện phân giúp tăng cường nuôi dưỡng khớp, tránh teo cơ.
+ Thủy châm :
Thủy phân là phương pháp sử dụng bơm kim có chứa thuốc để châm kim qua da. Khi kim châm đã chạm đến huyệt được xác định trước thì tiêm thuốc vào một cách từ từ. Đối với người bị thoái hóa khớp gối, các thầy thuốc có thể tiêm truyền vitamin nhóm B vào các huyệt như thận du, can du, huyết hải…
Để đem lại hiệu quả tốt, mỗi phương pháp nên thực hiện 1 lần/ngày, liệu trình kéo dài từ 10 – 20 lần châm.
+ Vật lý trị liệu:
Vật lý trị liệu là cách chữa bệnh bằng các phương pháp trị liệu: Vận động cơ học, điện, siêu âm, nhiệt nhằm giúp bệnh nhân phục hồi chức năng cơ thể.
Áp dụng vật lý trị liệu cho người bị thoái hóa khớp gối có tác dụng giảm đau. Đồng thời duy trì được sự vận động của khớp, giúp tăng cường sức mạnh của các cơ tứ đầu đùi, ngăn biến dạng khớp gối. Tuy nhiên, để có hiệu quả tốt và cũng là để đảm bảo an toàn, cần tập luyện theo sự hướng dẫn của các nhà vật lý trị liệu.
+ Nhiệt trị liệu:
Bệnh nhân sẽ được chiếu đèn hồng ngoại khoảng 10 – 30 phút mỗi ngày. Ngoài ra, có thể áp dụng các phương pháp tắm bằng nước khoáng nóng, đắp bùn để làm giảm triệu chứng.
+ Nghỉ ngơi:
Bên cạnh việc áp dụng các biện pháp điều trị, dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi cũng là cách làm giảm các triệu chứng. Bệnh nhân nên hạn chế đi lại khi khớp gối bị sưng, đau. Đồng thời có thể áp dụng các biện pháp bảo vệ khớp tại nhà như: Đeo băng thun khớp gối, dùng nạng, can chống.
Bệnh nhân cũng cần hạn chế việc tăng cân để không làm tăng áp lực cho khớp gối. Với những người làm các công việc đòi hỏi đứng trong thời gian dài, tham khảo ý kiến bác sĩ để được hướng dẫn cách thích nghi với điều kiện làm việc.
III/ Một số điều cần lưu ý khi điều trị thoái hóa khớp gối bằng Đông y
Chữa thoái hóa khớp gối bằng Đông y được xem là phương pháp an toàn. Chúng ít khi gây tác dụng phụ nên phù hợp để điều trị cho nhiều đối tượng khác nhau. Tuy nhiên, để mang đến tác dụng tốt và giúp bệnh mau lành, bệnh nhân cần chú ý một số điều như sau:
- Cần dùng thuốc thường xuyên và trong thời gian dài để đem lại tác dụng tốt. Bởi không giống như thuốc tây, các bài thuốc Đông y cần có thời gian thẩm thâu và phát huy tác dụng từ từ.
- Bệnh nhân nên ăn các loại thực phẩm giàu acid béo omega – 3. Vì đây là một chất kháng viêm rất tốt, do đó nó sẽ làm giảm được các triệu chứng cho bệnh nhân. Ngoài ra, nên bổ sung thêm các loại rau củ tươi, các loại sườn bò, sườn bê, thịt heo, thịt gia cầm…
- Nên nghỉ ngơi nhiều hơn, đặc biệt là khi khớp gối bị sưng. Không làm việc quá sức hoặc mang vác vật nặng.
- Thường xuyên tập luyện các môn thể dục, thể thao để giúp tăng cường sức đề kháng. Đồng thời, giúp cải thiện sự vận động của khớp, tránh cứng khớp.
- Tránh sử dụng rượu bia, thuốc lá và các chất kích thích. Đồng thời, bệnh nhân cũng cần tránh ăn những đồ cay, mặn, nhiều chất bảo quản, thực phẩm nhiều dầu mỡ…
- Giữ trọng lượng cơ thể ở mức ổn định, không để tăng cân. Trường hợp bị béo phì, thừa cân thì cần phải tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn cách giảm cân.
Do mang lại nhiều ưu điểm, điều trị thoái hóa khớp gối bằng Đông y là phương pháp được áp dụng phổ biến. Nhưng nếu nó không mang lại tác dụng tốt, cần đi khám để được áp dụng các biện pháp điều trị khác như phẫu thuật thay khớp gối.
Như vậy, có thể thấy rằng điều trị thoái hóa khớp gối bằng Đông y, đặc biệt là bài thuốc bài thuốc gia truyền Đỗ Minh Đường là phương pháp an toàn, hiệu quả và được nhiều người bệnh tin tưởng. Để tìm hiểu thêm thông tin về bài thuốc này, độc giả vui lòng liên hệ tới Hotline: 024 6253 6649 – 0963 302 349 (Hà Nội); 028 3899 1677 – 0938 449 768 (TP. Hồ Chí Minh); Hoặc truy cập vào Website: Nhà thuốc Đỗ Minh Đường và Fanpage Nhà thuốc dòng họ Đỗ Minh Đường
Dành tặng bạn đọc: Thoái hóa khớp háng không cần phẫu thuật nếu biết bài thuốc này sớm